Cao Đình Độ: Đệ nhất tổ sư nghề kim hoàn

Trong lịch sử phát triển của nghề kim hoàn ở Đàng Trong nói riêng, nước ta nói chung, có dấu ấn quan trọng của vị tổ nghề Cao Đình Độ và con trai ông - Cao Đình Hương. Ông Cao Đình Độ còn được vua nhà Nguyễn sắc phong là 'Đệ nhất tổ sư'. Theo các tài liệu sử sách và lưu truyền, ông Cao Đình Độ quê huyện Cẩm Thủy của xứ Thanh.

Hà Tĩnh: Lễ khai pháp khóa hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo tỉnh

Tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh (xã Hộ Độ, H.Lộc Hà) đã trang nghiêm diễn ra Lễ khai pháp khóa hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568 vào ngày 23-6 vừa qua.

Con quái vật nào hạ gục Tôn Ngộ Không dễ như trở bàn tay, Như Lai Phật Tổ cũng không muốn can thiệp?

Đây là một trong những con quái vật 'quyền lực' nhất tác phẩm 'Tây Du Ký' với khả năng võ công cao cường.

Trong 'Tây Du Ký', thầy dạy phép thuật cho Trư Bát Giới là ai?

Trư Bát Giới được miêu tả rất vô dụng, không những lười nhác, mà còn hay ghen tỵ công lao, với đại sư huynh. Nhưng kỳ thực, nếu đánh giá toàn diện, pháp lực của bát giới, hoàn toàn không hề thua kém quá nhiều, so với Tôn Ngộ Không. Vậy ở kiếp trước thầy dạy phép thuật của hắn là ai.

Lào Cai: Lễ tác pháp hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568 tại chùa Cam Lộ

Sáng 21-6 (16-5-Giáp Thìn), Tăng Ni tỉnh Lào Cai tổ chức tác pháp hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568, tại trường hạ chùa Cam Lộ (P.Bình Minh, TP.Lào Cai).

Giá trị tư liệu của văn bia 'Vạn Phúc Đại Thiền Tự Bi'

Văn bia 'Vạn Phúc đại thiền tự bi' là một nguồn tư liệu quý để nghiên cứu về Phật giáo thời Lê - Trịnh ở Bắc Ninh. Văn bia cũng cho chúng ta biết, vào thời gian đó, giới quý tộc nước ta có nhiều người rất hâm mộ đạo Phật, trong đó có những Hoàng Thái hậu, nhiều vị tước Công, công chúa, quận chúa, cung phi,...

Về bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm kinh tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng

Bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm còn bảo quản tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng còn tương đối đầy đủ và tình trạng ván khắc tốt, chữ rõ, sắc nét. Hiện tại bộ ván đã được biên mục, số hóa và bảo quản tốt tại chùa.

Kiếm hiệp Kim Dung: Môn võ công kỳ lạ của phái Không Động ít người dám luyện

Thất Thương Quyền là môn võ công kỳ lạ trong thế giới Kim Dung, ẩn chứa sức mạnh phi thường nhưng đi kèm với nhiều nguy cơ tiềm ẩn.

Tại sao khi Tôn Ngộ Không đi thỉnh kinh, các đồng môn cùng học Bồ Đề Tổ Sư không ai xuất hiện?

Ngoài 2 sư đệ là Trư Bát Giới và Sa Tăng, Tôn Ngộ Không từng có rất nhiều anh chị em đồng môn khác khi theo học Bồ Đề Tổ Sư.

Lý do lũ khỉ Hoa Quả Sơn không dám đến Ngũ Hành Sơn giải cứu Tôn Ngộ Không dù rất trung thành

Một lòng một dạ với Tôn Ngộ Không nhưng lũ khỉ ở Hoa Quả Sơn không hề xuất hiện, cũng chẳng có ý định đi giải cứu khi đại vương bị giam. Lý do vì sao.

Nhờ các trưởng lão Nhật Nguyệt thần giáo tấn công Hoa Sơn, cướp được Quỳ Hoa Bảo Điển, mà Giáo chủ đời sau Nhậm Ngã Hành có được môn võ công này.

Khóa tu 'An lạc hạnh' tại tịnh xá Lộc Uyển (Q.6)

Tịnh xá Lộc Uyển (P.12, Q.6, TP.HCM) vừa qua đã tổ chức khóa tu 'An lạc hạnh' dành cho các chú Sa-di và tập sự của các miền tịnh xá trực thuộc Giáo đoàn VI - hệ phái Khất sĩ.

Ai là đại cao thủ hàng đầu trong 'Tây Du Ký'? Tôn Ngộ Không giận dữ chửi bới, tiết lộ mấu chốt

Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong 'Tây Du Ký'. Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong 'Tây Du Ký'.

Sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm qua các thời kỳ lịch sử

Tới giữa thế kỷ XX, Thiền phái Trúc Lâm mất dần dấu tích. Thiền sư Thích Thanh Từ nhận ra điểm thiếu sót ấy, nên hết lòng chủ trương khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

Vì sao thần tiên trong Tây Du Ký không được lấy chồng, lấy vợ?

Các vị thần trong 'Tây Du Ký' đều đến từ Đạo giáo. Họ tin rằng 'tình yêu là vướng mắc dục vọng, giống như bị giam trong tù và tâm trí không thể thanh tịnh để giải thoát'

Lý do tại sao thần tiên trong Tây Du Ký bị cấm lấy chồng, lấy vợ?

Thần tiên là những người bất tử, có pháp lực cao cường, được người người nể trọng. Tuy nhiên, khi ở vị trí đó, họ vẫn phải nằm trong những 'khuôn khổ' nhất định.

Bến Tre: Tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Vĩnh Đạo tại chùa Thinh Văn

Sáng 4-6, Đại đức Thích Minh Bình, Ủy viên Ban Trị sự tỉnh, Phó ban kiêm Chánh Thư ký Ban Trị sự GHPGVN TP.Bến Tre, trụ trì chùa Thinh Văn, cùng môn đồ pháp quyến tổ chức tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Vĩnh Đạo, nguyên trụ trì chùa Thinh Văn, TP.Bến Tre.

Nhiều người đến giờ vẫn thắc mắc liệu Tôn Ngộ Không có phải yêu quái không?

Khi xem 'Tây Du Ký', nhiều người chỉ chú tâm đến việc Tôn Ngộ Không đánh giết yêu quái trong suốt hành trình đi thỉnh kinh, nhưng ít ai có thể giải đáp được liệu Tôn Ngộ Không có phải là yêu quái. Đáp án đưa ra sẽ khiến cả những khán giả kì cựu cũng phải bất ngờ.

Chư Tăng Ni hệ phái Khất sĩ trì bình khất thực tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang

Theo thông lệ hằng năm, vào dịp lễ tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng, toàn thể chư Tăng Ni hệ phái Khất sĩ tại tịnh xá Trung Tâm và chư tôn đức ở các nơi tập trung về, đồng tổ chức trì bình khất thực.

Tưởng niệm húy nhật Tổ sư Thích Tâm Khoan tại tổ đình Kim Tiên (Huế)

Trưa nay, ngày 24-4-Giáp Thìn (31-5-2024), tại tổ đình Kim Tiên (P.Trường An, TP.Huế), chư tôn đức sơn môn tổ đình, Tăng Ni các tự viện đã trở về tham dự Lễ tưởng niệm 87 năm ngày Tổ sư Thanh Đức Tâm Khoan viên tịch.

Lai lịch thần bí của Tôn Ngộ Không

Trong 'Tây Du Ký' Tôn Ngộ Không chính là nhân vật được yêu thích nhất, người người đều biết đến. Tôn Ngộ Không được sinh ra trong một viên đá, Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào.

Tưởng niệm húy nhật Trưởng lão Hòa thượng Thích Pháp Chơn, Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN

Sáng 23-5 (16-4-Giáp Thìn), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm cử hành Lễ húy nhật lần thứ 33 cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Pháp Chơn, Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Tổ sư khai sơn chùa Hưng Thạnh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM).

Tăng, Ni Q.Phú Nhuận tác pháp an cư kiết hạ Phật lịch 2568

Sáng 23-5 (16-4 ÂL), toàn thể chư Tăng, Ni hành giả tại các hạ trường trên địa bàn Q.Phú Nhuận đồng loạt tác pháp an cư, bắt đầu mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Lý do Tôn Ngộ Không trở nên khó bảo và không coi ai ra gì

Ngộ Không từ một con khỉ thuần khiết, nhờ sự kiên trì và nhẫn nhịn mà đạt được thành tựu lớn. Tuy nhiên, chính sự thiếu kiềm chế và kiêu ngạo đã dẫn đến sự sa ngã.

Chúc mừng đại lễ Phật đản tại huyện Kiên Lương và TP. Hà Tiên

Ngày 17-5, đoàn công tác của tỉnh Kiên Giang đến chúc mừng, tặng quà một số chùa trên địa bàn huyện Kiên Lương và TP. Hà Tiên, nhân đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch năm 2024.

Tôn Ngộ Không 3 lần lỡ miệng, suýt gặp họa sát thân thế nào?

Theo Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không 3 lần 'lỡ miệng' khi làm trái lời dạy của sự phụ đầu tiên thu nhận mình là Bồ Đề Tổ Sư. Điều này khiến Mỹ Hầu Vương 3 lần suýt mất mạng.

Lai lịch đáng ngờ của hai người tiều phu bí ẩn trong Tây du ký

Hai người tiều phu chỉ xuất hiện trong chốc lát, hoàn thành vai trò dẫn dắt Tôn Ngộ Không và sau đó biến mất, để lại nhiều nghi vấn cho độc giả.

Tiêu Chiến công khai bày tỏ tình cảm với Vương Nhất Bác, fan quay lại 'đẩy thuyền' sau nhiều năm

Vương Nhất Bác - Tiêu Chiến có động thái gây sốt sau hơn 5 năm hợp tác.

'Đại danh lam cổ tự' chùa Vĩnh Nghiêm - nơi vua Trần Nhân Tông tu hành

Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Giang nói riêng và là một 'Đại danh lam cổ tự' nổi tiếng khắp cả nước nói chung.

Tôn Ngộ Không 3 lần nguy hiểm tính mạng không phải vì địch quá mạnh mà vì nói ra 3 câu này

Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không không những không 'toàn năng' mà còn bị đánh bại rất nhiều lần. Dù là thần hay yêu quái thì cũng có rất nhiều người có kỹ năng vượt trội hơn Hầu Vương.

Tiên nhân bí ẩn giúp Tôn Ngộ Không gặp được sư phụ đầu tiên

Theo 'Tây Du Ký', sư phụ đầu tiên của Tôn Ngộ Không chính là Bồ Đề tổ sư. Tề Thiên Đại Thánh sẽ không thể tôn Bồ Đề tổ sư làm thầy nếu không có một tiên nhân bí ẩn giúp đỡ.

Bí ẩn lai lịch của Bồ Đề Tổ Sư trong Tây Du Ký 1986

Vị sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không - Bồ Đề Tổ Sư là một trong những cao nhân có phép thuật lợi hại nhất Tây Du Ký 1986. Lai lịch của nhân vật này rất bí ẩn.

Thân thế 'không phải dạng vừa' của sư phụ đầu tiên nhận Tôn Ngộ Không

Trong 'Tây du ký', Bồ Đề Tổ Sư là sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không. Vị sư phụ này đã dạy cho con khỉ đá 72 phép biến hóa. Thân thế thực sự của Bồ Đề Tổ Sư khiến nhiều người kinh ngạc.

Tây du ký: Tại sao lũ khỉ ở Hoa Quả sơn không đến cứu Tôn Ngộ Không?

Dù rất chung thành và dám sát cánh với Tôn Ngộ Không để đấu với Thiên đình, nhưng lũ khỉ ở Hoa Quả sơn cũng không thể đến núi Ngũ Hành để cứu Đại Thánh.

Có gì trong khu lăng mộ nhị vị tổ sư nghề Kim hoàn ở Cố đô Huế?

Ít người biết ở phường Trường An (TP Huế) có khu lăng mộ của người có công định hình và khai sáng nghề Kim hoàn và được triều đình nhà Nguyễn sắc phong.

Độc đáo Lễ hội Tiên Lục tại Bắc Giang

Ngày 27/4 (tức 19/3, năm Giáp Thìn), tỉnh Bắc Giang đã khai hội Tiên Lục tại xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang.

Lễ hội truyền thống chùa Long Đọi Sơn năm 2024

Sáng ngày 26/4 (tức 18/3 năm Giáp Thìn), xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Long Đọi Sơn năm 2024.

'Tổ chức Đại giới đàn Đạt Thanh nhằm tri ân tiền nhân, tuyển chọn người xuất gia'

Đó là chia sẻ của Thượng tọa Thích Huệ Khai, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đồng Nai, Trưởng ban Tổ chức Đại giới đàn Đạt Thanh trong cuộc trò chuyện với Báo Giác Ngộ trước Tăng sự quan trọng này.

Đại Giới đàn Đạt Thanh: Cung thỉnh di ảnh Tổ sư về giới trường, giáo giới hành nghi các giới tử

Chiều 25-4, Ban Kiến đàn Đại giới đàn Đạt Thanh đã đến tổ đình Long Thiền cử hành lễ cung thỉnh di ảnh Đại lão Hòa thượng Đạt Thanh và giới bổn về chùa Tỉnh Hội - giới trường Tăng, đồng thời chư Ni trong Ban Kiến đàn cũng đã cung thỉnh di ảnh từ chùa Bửu Phong về chùa Phước Hội - giới trường Ni.

Triển lãm chuyên đề 'Độc đáo lễ cấp sắc người Dao Thanh Y'

Từ ngày 25/4 đến 25/5, Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh tổ chức Triển lãm chuyên đề 'Độc đáo lễ cấp sắc người Dao Thanh Y' tỉnh Quảng Ninh.

Khóa tu truyền thống Khất sĩ lần thứ 35 sẽ tổ chức tại khu di tích Tổ sư Minh Đăng Quang (Hà Tiên)

Sáng 21-4, Khóa tu truyền thống Khất sĩ lần thứ 34 do Giáo đoàn V đăng cai tổ chức tại tịnh xá Ngọc Cẩm (TP.Hội An, Quảng Nam) đã bế mạc sau 10 ngày sống chung tu học với sự tham gia của 140 hành giả.

Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 – 1993)

Hòa thượng Thích Đức Nhuận thế danh là Phạm Đức Hạp, pháp hiệu Thanh Thiện, pháp danh Đức Nhuận, sinh năm Đinh Dậu, triều Thành Thái năm thứ 9 (1897), tại Quần Phương, xã Hải Phương; huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (nay là tỉnh Nam Hà). Thân phụ là cụ ông Phạm Công Toán, hiệu Thành Phủ, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Vụ. Ngài là con thứ 6 trong một gia đình có 8 anh chị em.

Nguồn gốc của Bồ Đề Tổ Sư trong 'Tây Du Ký'

Một trong những vị cao nhân có phép thuật lợi hại nhất 'Tây Du Ký' phải kể đến chính là vị sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không - Bồ Đề Tổ Sư.

Vĩnh Phúc: Lễ hiệp kỵ chư tổ sư chùa Tích Sơn

Sáng 20-4, tại chùa Tích Sơn (P.Tích Sơn, TP.Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc), Thượng tọa Thích Giác Minh, Ủy viên Thường trực Ban Pháp chế T.Ư, trụ trì chùa Tích Sơn cùng Phật tử đã trang nghiêm tổ chức Lễ hiệp kỵ chư vị lịch đại tổ sư.

Mạch nguồn và vẻ đẹp của văn học Thiền tông Phật giáo

Thiền tông Phật giáo Việt Nam, chúng ta không khó để nhận ra rằng: Hai cố kinh của nước Nam với Thăng Long có Thiền phái Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập vào thế kỷ XIII, Thuận Hóa có Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Liễu Quán sáng lập cuối thế kỷ XVII.

Hàng nghìn phật tử về chùa Lưu Ly dự lễ hội

Sáng 18/4, tức ngày 10 tháng 3 năm Giáp Thìn, tại chùa Lưu Ly, thôn Mạc Hạ, xã Công Lý, huyện Lý Nhân, lễ hội chùa được tổ chức. Hàng nghìn phật tử khắp nơi về chùa bái Phật, tưởng nhớ công đức của các vị thủy tổ có công xây dựng, gìn giữ chùa mang lại đời sống an lạc cho phật tử và nhân dân.

Điều cấm kỵ sâu xa nhất trong 'Tây Du Ký', vì sao thần tiên không được lấy vợ, Bồ Đề Tổ Sư đã giải thích bí mật

Tác phẩm 'Tây Du Ký' kể về Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng đã giúp đỡ Đường Tăng, một nhà sư lỗi lạc của triều đại nhà Đường, đi đến phương Tây để thỉnh kinh.