Tử tù này từng phàn nàn mình bị rối loạn căng thẳng do những lần cận kề cái chết.
Hôm 21/10, cảnh sát trưởng tỉnh Shizuoka trực tiếp xin lỗi ông Iwao Hakamata (88 tuổi), người ngồi tù gần nửa thế kỷ trước khi được tuyên trắng án hồi cuối tháng 9.
Vụ hành quyết tử tù Robert Roberson ở Texas (Mỹ) vì tội giết con gái 2 tuổi đã bị hoãn lại sau khi Tòa án Tối cao Texas ban hành lệnh hoãn một phần vào đêm 17/10.
Tử tù đợi hành quyết lâu nhất thế giới vừa được tòa tuyên vô tội trong vụ án gây chấn động.
Ông Iwao Hakamada, 88 tuổi, được tòa án Nhật Bản mới đây tuyên vô tội và được thả tự do sau 48 năm ngồi tù oan.
Subramanian Iswaran, một bộ trưởng cấp cao trong nội các của chính phủ Singapore đã bị kết án 1 năm tù trong một phiên tòa gây chấn động quốc gia giàu có này.
Luật sư của Iwao Hakamata - tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới - cho biết đang cân nhắc kiện chính phủ về việc bịa đặt bằng chứng, hủy hoại cuộc đời và sức khỏe tâm thần của ông.
Nhóm luật sư của ông Iwao Hakamada, cựu võ sĩ quyền Anh, 88 tuổi, tử tù bị biệt giam lâu nhất thế giới đang cân nhắc đệ đơn kiện chính phủ sau khi ông được tuyên trắng án vào tuần trước.
Sau 46 năm thụ án, ông Iwao Hakamada (86 tuổi) - người được kỷ lục Guiness ghi nhận là tử tù đợi hành quyết lâu nhất thế giới - ngày 26/9 vừa qua đã được tòa tuyên trắng án.
Ông Iwao Hakamada, 88 tuổi, ở Shizuoka, miền Trung Nhật Bản, tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới với 56 năm, vừa được tuyên trắng vào ngày 26/9, sau khi Tòa án phát hiện ra bằng chứng được sử dụng chống lại ông là giả.
Một cựu võ sĩ quyền Anh 88 tuổi đã được tuyên bố vô tội trong phiên tòa xét xử lại vụ giết 4 người năm 1966 tại Nhật Bản, chấm dứt nỗi thống khổ của ông với tư cách là tử tù thụ án lâu nhất từ trước đến nay.
Tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới đã được tòa án Nhật Bản tuyên trắng án vào ngày 26-9, hơn nửa thế kỷ sau khi ông bị kết tội giết người vào năm 1968.
Một người đàn ông 88 tuổi, là tử tù thụ án lâu nhất thế giới, vừa được tòa án Nhật Bản tuyên trắng án. Ông Iwao Hakamada bị kết tội giết vợ chồng ông chủ cùng hai đứa con họ vào năm 1966.
Sau hơn 50 năm bị tuyên tử hình và thấp thỏm chờ đợi án treo cổ, Iwao Hakamata (88 tuổi) cuối cùng được một tòa án ở Nhật Bản tuyên bố vô tội.
'Tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới' sẽ biết mình có được tuyên trắng án hay không vào ngày 26/9, một thập kỷ sau khi được xét xử lại về tội giết người.
Những ai yêu thích phim cổ trang Trung Quốc hẳn sẽ nhận thấy một hiện tượng khá kỳ lạ: thời điểm hành hình tử tù thường diễn ra vào Giờ Ngọ ba khắc sau mùa thu. Điều này không chỉ là sáng tạo của biên kịch mà thực tế lịch sử đã ghi nhận. Vậy tại sao người xưa lại chọn thời điểm này.
PGS TS Đỗ Ngọc Thống, tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều, đã có những chia sẻ với thầy cô giáo và học sinh về cách viết một đoạn văn hiệu quả.
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa, một trong những hình phạt đáng sợ nhất mà mọi người phải gánh chịu nếu phạm pháp đó chính là chặt đầu, đây cũng là điều mà chúng ta thường thấy trên các bộ phim điện ảnh.
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa, một trong những hình phạt đáng sợ nhất mà mọi người phải gánh chịu nếu phạm pháp đó chính là chặt đầu, đây cũng là điều mà chúng ta thường thấy trên các bộ phim điện ảnh.
Sau gần 5 thập kỷ bị giam cầm oan uổng trong nhà tù, ông Glynn Ray Simmons, một cựu tử tù đã được minh oan, sẽ nhận được khoản bồi thường hơn 7 triệu USD từ thành phố Edmond, Oklahoma, Mỹ.
Được xây năm 1896, nhà tù Hỏa Lò là một di tích lịch sử đặc biệt của Thủ đô Hà Nội. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về nhà tù này, được ghi lại qua những thời kỳ lịch sử khác nhau.
Sau 10 tháng diễn ra (15-10-2023 đến 9-8-2024), 11 tác phẩm đoạt giải tại Trại sáng tác kịch bản phim truyền thống được chọn chuyển thể thành phim.
Giới chức nhà tù tại bang Nevada của Mỹ cho biết bạo loạn xảy ra tại một nhà tù được canh gác nghiêm ngặt tại bang này đã làm 3 tù nhân thiệt mạng và 9 người khác phải nhập viện.
Ông Iwao Hakamada, 88 tuổi, ở Shizuoka, miền Trung Nhật Bản, trở thành tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới với 45 năm.
Ngày 16/7 tại Hà Nam, Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người đã tổ chức Hội thảo về hiến, lấy, ghép và điều phối mô, tạng tại Việt Nam.
Ông Iwao Hakamada, 88 tuổi, ở Shizuoka, miền Trung Nhật Bản trở thành tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới với 45 năm.
Khi các tù nhân nhìn thấy thịt có mùi trong bữa ăn cuối trước khi bị chặt đầu, họ đều biết ơn và cảm ơn người cai ngục đã chuẩn bị bữa ăn.
Những câu chuyện về thân phận con người luôn là chủ đề hấp dẫn bởi nó vừa gần gũi vừa xa lạ, vừa quen thuộc vừa bí ẩn. Trong các vụ phạm tội gây rúng động hoặc trong các thảm họa, báo chí luôn luôn chọn kể các câu chuyện về con người, một phần cũng vì vậy.
Báo chí luôn gắn với những khoảnh khắc, những sự kiện trong đời sống xã hội. Có những khoảnh khắc đã làm nên những tác phẩm lớn, tạo ra sức lan tỏa rộng rãi trong đời sống xã hội và sống mãi trong lòng của bạn đọc.
Đến với nghề viết văn sau khi đã tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội và làm công tác Kiểm soát quân sự 5 năm, Nguyễn Đình Tú được xem là một cây sáng tác trẻ nhiều triển vọng về các mảng đề tài như lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng và an ninh.
Vài năm trước, nếu bạn hay 'lướt TikTok sẽ thường gặp phải những video ghi lại hình ảnh một nữ tội phạm mỉm cười trước tòa. Tuy nhiên, sự thật đằng sau video này là như thế nào, cô gái này đã phạm tội gì mà khiến cả thế giới chấn động như vậy?
Ở Trung Quốc thời phong kiến, tử tù hầu như không phản kháng, tự nguyện quỳ xuống để đao phủ chém đầu. Phạm nhân 'ngoan ngoãn' làm như vậy được cho là vì 3 lý do.
Trong số các kiểu tra tấn của đế chế Ba Tư, đáng sợ nhất được cho là 'thuyền hình'. Tù nhân bị tra tấn bằng phương pháp này chịu sự đau đớn tột độ trong một thời gian khá dài. ỗi ám ảnh kinh hoàng đối với tội phạm
Khoác lên mình màu áo Công an Nhân dân, Đại úy Hoàng Thanh Đạt luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tinh thần nhiệt huyết tiên phong của tuổi trẻ trong công tác an sinh xã hội.
Vào thế kỷ 18, nhiều tử tù ở Anh bị hành quyết trong thiết bị được gọi là 'cỗ máy treo cổ'. Theo đó, phạm nhân bị nhốt vào trong chiếc lồng hình người rồi treo lên cao ở nơi công cộng rồi chết trong đau đớn.
Năm nay 31 tuổi nhưng Lường Văn Lả - một trong 6 bị cáo lĩnh án tử hình trong vụ án cô gái giao gà đã 'ngồi' trại được hơn 5 năm và đang trong thời gian chờ thi hành án. Dù biết cái giá phải trả cho tội ác của mình nhưng bây giờ anh ta đã thay đổi. Từ chỗ bất cần, quậy phá, xin được thi hành án sớm, Lả ân hận, sám hối, khát khao được sống.
Một chuyện tình ly kỳ, trắc trở và đặc biệt trong lịch sử nhà tù Côn Đảo. Chuyện tình ấy vượt qua bao phong ba bão táp, qua những cung bậc dạt dào của cảm xúc, qua cả những thời khắc kinh hoàng nhất của sự tra tấn và chuẩn bị ra pháp trường...
VKSND Tối cao đã trình Chủ tịch nước ân giảm án tử hình đối với 31 bị án, trình Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử hình đối với 218 bị án.
Không phải bỗng dưng nhiều người gắn hai từ 'ma túy' với 'cái chết trắng', bởi nó không chỉ dẫn lối con người đến cái chết, mà còn làm cho những người ở lại đau đớn về thể xác, tinh thần, để lại nỗi ám ảnh khôn nguôi, thậm chí là trút lên xã hội những gánh nặng khó gỡ bỏ. Cuộc đấu tranh với tội phạm ma túy của các cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Lai Châu vẫn luôn là cuộc đấu tranh bền bỉ và không kém phần khốc liệt.
Gần 90 tuổi, ông Trần Văn Nhiệm (Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh) vẫn hào hứng tham gia các chuyến về nguồn, dọc theo chiều dài đất nước. Đến nơi mới, gặp những người mới, ông lại một lần nữa kể về cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Mọi sự kiện, chi tiết chưa hề cũ, mà vẫn mới nguyên trong ký ức. Làm sao ông quên được một thời khói lửa, thời mang trên vai án tử, thời bị đày ra địa ngục trần gian: Côn Đảo!
Dù các tử tù được triệu tập đến phiên tòa thay đổi lời khai, song HĐXX cấp phúc thẩm cho rằng bị cáo Trần Thị Hiền (mẹ nữ sinh giao gà Cao Mỹ Duyên) không bị kết tội oan.
Tòa phúc thẩm tuyên y án đối với bà Trần Thị Hiền, mẹ nữ sinh giao gà bị sát hại dù trong phần xét hỏi 3 tử tù thay đổi lời khai, nói không mua bán ma túy với bà Hiền.