Cụ bà 72 tuổi phát bệnh dại sau hơn 2 tháng bị chó cắn

Người bệnh bị chó đẻ cắn cách đây hơn 2 tháng, nhưng không tiêm vắc xin, đến khi có biểu hiện của bệnh dại mới vào nhập viện cấp cứu.

Người dân vẫn chủ quan với bệnh dại

Dù là bệnh có tỷ lệ tử vong 100%, nhưng thực tế cho thấy người dân vẫn chủ quan với căn bệnh này.

Người phụ nữ lên cơn dại sau 1 tháng bị chó cắn

Theo người nhà, ngày 1/4, bệnh nhân bị chó cắn vào chân (chó con mới đẻ được 3 tháng, chưa được tiêm phòng dại).

Bất ngờ sợ nước, co cứng sau 2 tháng bị chó con cắn

Sau khi bị chó cắn, người phụ nữ ở Hòa Bình tự sát khuẩn bằng cồn tại nhà. Vì chủ quan, bệnh nhân cũng không đi tiêm phòng dại.

Sau hơn hai tháng bị chó cắn, cụ bà phát bệnh dại, nguy cơ tử vong

Sau 2 tháng bị chó cắn, cụ bà 72 tuổi ở Hòa Bình xuất hiện triệu chứng đau đầu, buồn nôn, cảm giác sợ nước, sợ gió, khi đưa đến bệnh viện được chẩn đoán mắc bệnh dại, tiên lượng tử vong.

Hai tháng sau khi bị chó cắn, cụ bà nguy cơ tử vong vì bệnh dại

Bị chó con cắn, chủ quan không tiêm phòng dại, cụ bà 72 tuổi mắc bệnh dại nguy kịch.

Viêm mô bào do bị mèo cào

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết đã tiếp nhận trường hợp viêm mô bào do bị mèo cào.

Cụ bà mắc bệnh dại nguy cơ tử vong sau 2 tháng bị chó cắn

Sau 2 tháng bị chó cắn nhưng không đi tiêm phòng dại, cụ bà 72 tuổi (ở Hòa Bình) nhập viện trong tình trạng đau đầu, buồn nôn, nôn nhiều, cảm giác sợ nước, sợ gió, co cứng tay chân. Kết quả xét nghiệm dương tính với virus dại.

Cảnh báo nhiễm bệnh từ thú cưng

Mỗi năm, cả nước ghi nhận khoảng 30.000 người nhiễm giun đũa chó, mèo được phát hiện và điều trị

Cánh tay chảy dịch, nhiễm trùng sau khi bị mèo cào

Sau khi bị mèo nhà cào, người đàn ông đã sát khuẩn và mua thuốc thoa vết thương song tình trạng ngày một nặng hơn khiến ông phải vào viện 5 ngày sau đó.

Tự bôi thuốc sau khi mèo nhà cào khiến cánh tay lở loét

Bị mèo cào với vết xước nhỏ ở cánh tay, người đàn ông đã tự sát khuẩn và bôi thuốc, khiến vết thương lan rộng, tay lở loét

Cụ ông mắc căn bệnh nhiễm trùng nguy hiểm sau khi bị mèo cào

Sau khi bị mèo cào, cụ ông tự sát khuẩn tay bằng ô xy già và mua Rifamycin về rắc vết thương. Sau đó, tại vị trí mèo cào sưng đau tăng lên, chảy thấm dịch vàng...

Người đàn ông bị nhiễm trùng ở da và mô dưới da sau khi bị mèo cào

Bệnh nhân T.V.N (63 tuổi ở Hà Nội) cho biết sau khi bị mèo trong nhà cào với vài vết xước nhỏ ở mặt trước cẳng tay trái, ông đã tự sát khuẩn tay bằng ôxy già và mua Rifamycin về rắc vết thương.

Hà Nội: Cụ ông mắc căn bệnh nhiễm trùng nguy hiểm sau vết xước vì mèo cào

Bệnh nhân được chẩn đoán viêm mô bào sau khi bị mèo cào chưa loại trừ dị ứng thuốc vùng cẳng tay trái/Xơ gan.

Lở loét cánh tay sau 5 ngày tự mua thuốc điều trị vết mèo cào

Sau khi bị mèo cào, người đàn ông mua thuốc về tự rắc để điều trị vết thương nhưng tại vị trí mèo cào sưng đau tăng lên, lan rộng ra khắp 1/2 giữa cẳng tay, chảy thấm dịch vàng.

Người đàn ông phải nhập viện sau khi bị mèo cào

Sau khi tự sát khuẩn và bôi thuốc vào vết xước, bệnh nhân xuất hiện các mề đỏ kèm ngứa. Vài ngày sau, tại vị trí mèo cào sưng đau tăng lên, chảy dịch vàng.

Người đàn ông nhập viện với triệu chứng nghiêm trọng chỉ vì bị mèo cào

Bị mèo nhà cào xước tay, chủ nhân không ngờ sau đó mình phải nhập viện vì bị viêm mô bào.

Người đàn ông bị viêm mô bào, dị ứng nghiêm trọng vì rắc thuốc lên vết mèo cào

Sau khi bị mèo cào, ông T.V.N sát khuẩn và mua 'thuốc đỏ' về rắc vết thương; nhưng vết thương ngày càng lở loét, lan rộng và ông N phải nhập viện điều trị.

Nhập viện vì sai lầm khi tự điều trị vết xước do mèo cào

Khoa Nhiễm khuẩn Tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa điều trị cho một nam bệnh nhân bị dị ứng thuốc và viêm mô bào từ vết xước nhỏ do bị mèo cào.

Mèo cào khiến cụ ông mắc phải căn bệnh nhiễm trùng dễ nguy hiểm tính mạng

Sau khi bị mèo trong nhà cào với vài vết xước nhỏ vào mặt trước cẳng tay trái, ông T.V.N (63 tuổi, ở Hà Nội) đã tự sát khuẩn tay bằng oxy già và mua Rifamycin về rắc vết thương.

Học sinh lớp 1 Hà Nội bỡ ngỡ đến trường, vui như ngày khai giảng

Sáng nay (6/4), học sinh từ lớp 1-6 tại Hà Nội nô nức, vui mừng đến trường học trực tiếp sau gần 1 năm học trực tuyến do dịch bệnh. Đặc biệt, các em học sinh lớp 1 lần đầu tiên được đến lớp gặp bạn, gặp cô nên vui mừng không khác gì ngày khai giảng.

Nam Định dừng tất cả các lễ hội đầu năm để tập trung kiểm soát dịch

Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định chỉ đạo các huyện, thành phố tiếp tục chỉ đạo thực hiện nghiêm việc tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội, nhất là những lễ hội thường có số lượng người về dự đông.

Không tổ chức phát ấn, Đền Trần lập bàn thờ cho người dân vái vọng

Sáng ngày 14/2, dù biết năm nay không có hoạt động khai ấn, nhiều người dân thập phương vẫn hành hương tới khu di tích đền Trần-chùa Tháp (Nam Định) để khấn lời cầu ước từ ngoài cửa đền.

Thanh Hóa: Thầy cô vui mừng đến trường sớm đón trò đi học trở lại

Sáng nay (20/9), tỉnh Thanh Hóa đã cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông trở lại lớp sau thời gian tạm dừng đến trường. Phóng viên báo GD&TĐ đã ghi nhận một số hình ảnh các trường tổ chức đón học sinh đến lớp.

Tiền Giang khẩn trương dập ổ dịch bùng phát tại vùng ven biển

Thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) đang có ổ dịch Covid-19 lớn, lây lan nhanh. Chính quyền và người dân vùng ven biển này đang quyết liệt nỗ lực khống chế dịch bệnh.

'Phục hồi' ở những 'vùng xanh'

Hiện nay, hầu hết các huyện, thị, thành phố trong tỉnh đã xác định vùng đỏ (vùng nguy cơ rất cao), vùng cam (vùng nguy cơ cao), vùng vàng (vùng nguy cơ), vùng xanh (vùng bình thường mới) để đề ra kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế ở từng vùng.

Củ Chi lập 9 chốt phong tỏa nơi ở của 17 ca nhiễm chưa rõ nguồn lây

Sau khi phát hiện chùm ca bệnh ở huyện Củ Chi (TP.HCM), lực lượng chức năng thiết lập 9 chốt phong tỏa những khu vực liên quan.

Loạt phát minh thiên tài làm thay đổi thế giới của trẻ em

Ít ai tin rằng, những phát minh vô cùng hữu dụng và phức tạp như đồ bảo hộ tự sát khuẩn, phương pháp chẩn đoán ung thư, xe trượt tuyết... lại đến từ bộ óc thiên tài của những đứa trẻ.

Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới

Chữ nổi Braille dành cho người khiếm thị, đồ bảo hộ tự sát khuẩn cho nhân viên y tế… là những phát minh giàu tính nhân văn được 'nhào nặn' bởi óc sáng tạo của trẻ em trên thế giới.

Hình ảnh trường học Thanh Hóa kiểm soát chặt phòng dịch khi HS trở lại lớp

Hơn 850.000 học sinh của tỉnh Thanh Hóa đã trở lại trường học vào sáng nay và được kiểm soát chặt chẽ việc phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Học sinh đi học trở lại, các trường ưu tiên phòng chống dịch

Sáng nay (4/5), học sinh tại các tỉnh, thành trên cả nước đã trở lại trường sau một thời gian dài tạm nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Toàn cảnh ngày đầu trở lại trường của học sinh Hà Nội

Sáng nay 4/5, nhiều tỉnh thành trong cả nước trong đó có Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ... học sinh trở lại trường sau 3 tháng nghỉ ở nhà để phòng dịch Covid-19.

Quảng Nam cách ly tập trung và giám sát y tế có thu phí người đến từ Hà Nội và TP.HCM

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố quản lý chặt chẽ người ngoài tỉnh đến cư trú tại tỉnh Quảng Nam. Trong đó, xác định Hà Nội và TP.HCM là hai vùng dịch trọng điểm hiện nay, những người đến từ hai địa phương này phải thực hiện cách ly tập trung và giám sát y tế có thu phí…

Quảng Nam cách ly, giám sát y tế có thu phí người đến từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Quảng Nam thực hiện cách ly tập trung và giám sát y tế có thu phí đối với những người đến từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Bình Thuận: Sẵn sàng, khẩn trương ứng phó với nCoV

Đó là nội dung chính trong cuộc họp sáng nay (2/2/2020) tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Thuận (TTKSBT). Ths. Bs Đinh Thế Hùng (Giám đốc TTKSBT) thông báo, đã thành lập 3 đội chống dịch cơ động của TTKSBT, mỗi đội 6 người, thường trực và đáp ứng ngay khi được điều động. TTKSBT Bình Thuận cũng sẽ tiến hành tập huấn toàn diện cho các tuyến y tế trong tỉnh về phòng, chống nCoV vào thứ ba (4/2/2020). Tại cuộc họp này, Bs CKII Nguyễn Quốc Việt (Giám đốc Sở Y tế Bình Thuận) đã chỉ đạo qua điện thoại về những việc cấp bách liên quan đến chống dịch. Trong đó, có yêu cầu TTKSBT tiến hành lập kế hoạch và triển khai phun hóa chất khử khuẩn tất cả các trường học trong tỉnh. TTKSBT sẽ triển khai công tác này từ thứ ba (4/2/2020) cho đến hết tuần, phù hợp với lịch nghỉ học của các trường theo Công văn số 182/SGDĐT-GDTrH-GDCN-GDTX ngày 2/2/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận. Đồng thời cũng sẽ hướng dẫn các trường tự sát khuẩn bề mặt bàn ghế, dụng cụ học tập, đồ chơi, tay nắm của, cầu thang,… TTKSBT và y tế tuyến huyện sẽ cung cấp hóa chất. TTKSBT Bình Thuận đề nghị mọi người không quá lo lắng. Khi có diễn biến mới về nCoV, ngành Y tế sẽ thông tin kịp thời, chính xác đến cộng đồng.