Lai Châu: Trở thành tỷ phú từ trồng cây mắc ca

Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.

Người 'thổi hồn' vào cây cảnh

Hơn 30 năm gắn bó với nghề cây cảnh, có 'lúc trầm, lúc bổng' song với tình yêu cùng đôi bàn tay khéo léo, ông Nguyễn Xuân Tuyến, ở tổ 10, phường Phan Thiết (TP Tuyên Quang) đã tạo nên nhiều tác phẩm để đời. Đối với ông, cây cảnh không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình, mà nhờ cây cảnh ông có thêm những người bạn mới, sẵn sàng chia sẻ buồn vui trong cuộc sống. Hiện nay, ông vinh dự là 1 trong 4 hội viên sinh vật cảnh của tỉnh được Hội Sinh vật cảnh Việt Nam tặng danh hiệu Nghệ nhân sinh vật cảnh Việt Nam.

Doanh nghiệp châu Á: Nhận nhiều vốn đầu tư, lợi nhuận đi xuống

McKinsey vừa có báo cáo đầu tiên giải mã các doanh nghiệp châu Á, tập trung vào lợi nhuận thu về và những mất mát phải chấp nhận.

Nông dân trụ vững vùng biên viễn nhờ củ gừng, củ nghệ hữu cơ

'Trồng gừng tốt chứ, thích chứ! Công ty giới thiệu cho mình, thế là phấn khởi làm luôn, trồng gừng có tiền nuôi con ăn học mà. Vất vả mới có tiền, bây giờ mình mới biết củ gừng có thể cho ra tiền!'

Chè Thượng hạng

Kể từ thuở ông Đội Năm làm ra chè Cánh Hạc, giao bán cho người sành ẩm ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam (1925) đến nay vừa tròn 105 năm. Đặc biệt, năm 1935, chè Cánh Hạc của ông mang đi dự thi tại Đấu Xảo Hà Nội đoạt giải Nhất, thì thương hiệu chè Thái Nguyên càng trở nên nức tiếng, được thương gia Ấn Độ và nhiều quốc gia trên thế giới đặt mua với số lượng lớn.

Chắp cánh cho những con tàu ra khơi

PTĐT - Nghề sửa chữa, đóng mới tàu thủy không biết đã xuất hiện ở Việt Trì- thành phố ngã ba sông chính xác từ khi nào, chỉ biết rằng mấy chục năm qua, nghề có lúc thăng, lúc trầm song vẫn duy trì và phát triển đến nay. Từ những khối sắt vô tri vô giác, qua bàn tay, khối óc của các kỹ sư, công nhân lành nghề đã biến thành những con tàu có trọng tải từ vài trăm đến cả ngàn tấn lướt sóng ra khơi, mang theo bao ước vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Sát Tết, kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ rửa xe

Càng vào những ngày cuối cùng của năm Kỷ Hợi, dịch vụ rửa xe lại có dịp tăng giá phi mã. Các điểm rửa xe bội thu, kiếm hàng triệu mỗi ngày.

Làng 'bánh tiến Vua' ngày giáp tết

Bánh ngũ sắc, hay còn gọi là bánh in, bánh cộ… là loại bánh truyền thống được người Huế dùng thờ cúng, đãi khách trong những ngày Tết Nguyên đán.

Chợ cá Yên Sở nhộn nhịp trước Tết ông Công ông Táo

Từ sáng sớm ngày 16-1 (tức 22-12 âm lịch), chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập các thương lái chở cá chép vàng về bán phục vụ Tết ông Công ông Táo.

Dân chơi Lâm Đồng biến nhà thành bảo tàng xe cổ triệu đô

Hàng chục chiếc xe máy lưu giữ những mốc thời gian tồn tại ở Việt Nam như Vespa, Honda 67, Honda CD, moped… được người chơi ở Bảo Lộc trưng bày cẩn thận trong nhà khiến ai ngắm nhìn cũng phải trầm trồ.

Cô giáo của bản

PTĐT -Mọi người ơi, nhanh lên, cùng nhau đến thăm cô giáo Hiền thôi! Cô giáo vừa mới lên bản đấy.

Kinh tế Thêu tay vẫn'hot'

Xã hội càng hiện đại, người 'nên duyên' với thêu tay càng ít. Thay vào đó, người ta sử dụng các sản phẩm thêu máy để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, suy nghĩ trên chưa hẳn đúng, khi các lớp dạy thêu tay đang thu hút được rất đông người tham gia.

'Thở' cùng nữ hoàng sơn mài với họa sĩ Hiền Nguyễn

Đến với triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Hiền Nguyễn vừa khai mạc tối qua 6/10 tại TP.HCM, công chúng dường như đi lạc trong mê cung của cảm xúc, nâng nhẹ từng bước chân và 'Thở' thật khẽ.

Nữ doanh nhân luôn trăn trở với nông sản an toàn

Là DN chuyên cung cấp thực phẩm an toàn trên địa bàn Hà Nội, Công ty CP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Việt Nam (VAF) đang từng bước đưa nông sản sạch từ trang trại đến bàn ăn của mỗi gia đình và từng học sinh trên địa bàn Thủ đô.

Bài 3: Làng nghề truyền thống loay hoay 'giải bài toán' thương mại hóa sản phẩm

Gặp những người làm nghề của các làng nghề truyền thống Quảng Nam đều có một điểm chung đó là họ tâm huyết với nghề và là nghệ nhân làng nghề truyền thống họ lấy uy tín làm hàng đầu, mọi thứ dưới bàn tay nghệ nhân phải chỉnh chu, toàn diện và đẹp. Cũng chính không đặt kinh tế là yếu tố hàng đầu nên họ vẫn mãi loay hoay với bài toán thương mại hóa sản phẩm

Quán chay Hoàng Tú - Một điểm đến lạ

Sự an yên của cuộc sống đôi khi là một nơi chốn mở ra, để người tìm tới cùng mình chia sẻ cách sống, để thả lòng mình dịu dàng hơn trong chốn an bình ấy. Với không gian đẹp, chỗ ngồi đẹp và cả dụng cụ ăn cũng rất đẹp, món ăn đa dạng... Quán chay Hoàng Tú sẽ cho khách nhận về sự bình yên bấy lâu kiếm tìm.

Khuổi Củng trên mây

Từ trung tâm xã Xuân Lập, đoàn chúng tôi cài xe máy số 1 rồ ga lên Khuổi Củng. Quãng đường 12 km không dài, nhưng cũng phải 'bò' mất 2 tiếng đồng hồ. Cho nên, Khuổi Củng vẫn được mệnh danh là nơi khó khăn nhất về đi lại của huyện vùng cao Lâm Bình. Đường đi khó, nhưng càng lên cao phong cảnh nơi đây càng đẹp hơn, con người thân thiện giàu bản sắc, khiến ai đã lên đây không muốn rời đi...

Lập nghiệp từ sản xuất hành phi

Nhiều năm qua, Cơ sở Hành phi Gái Chi ở khu phố 3, thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh được nhiều người biết đến vì sản phẩm nức tiếng thơm ngon. Các loại hành phi của cơ sở Gái Chi không chỉ cung cấp cho nhiều tỉnh thành ở miền Nam mà còn xuất khẩu.