Cận cảnh di tích tháp đá cổ hơn 500 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Tháp đá cổ Cẩm Duệ xây dựng vào thế kỷ 16 và được ghép từ những tấm đá nguyên khối, đây như là một di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo trên địa bàn Hà Tĩnh.

Cận cảnh ngôi đền thờ 'ông tổ' phòng cháy chữa cháy ở Hà Nội

Tọa lạc tại khu phố cổ Hà Nội, ngôi đền Hỏa Thần là di tích duy nhất tại Việt Nam thờ 'ông tổ' nghề phòng cháy chữa cháy xuất hiện tại Hà Nội vào khoảng thế kỷ XIX.

Độc đáo tranh dân gian đồ thế Việt Nam

Với nhiều người tranh dân gian đồ thế vẫn là một khái niệm lạ lẫm. Tuy nhiên, đây lại là một trong những dòng tranh xuất hiện sớm nhất tại Việt Nam, phục vụ cho đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt.

Cổ tự linh thiêng thờ Ngọc Hoàng độc nhất Sài Gòn

Đây cũng là ngôi chùa vinh dự được cựu tổng thống Mỹ, ông Barack Obama, viếng thăm vào ngày 24/5/2016, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa có tòa tháp cửu phẩm liên hoa cao nhất Hải Phòng

Tòa tháp cửu phẩm liên hoa soi bóng xuống mặt hồ, tạo điểm nổi bật của chùa Phổ Chiếu tĩnh lặng giữa phố phường đông đúc, chật chội tại trung tâm TP Hải Phòng.

Tục thờ thần Hổ: Nét văn hóa lâu đời của người dân Xứ LạngTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Lạng Sơn – mảnh đất phên giậu của Tổ quốc là nơi quần cư của nhiều cộng đồng dân tộc với những nét văn hóa đa dạng, đặc sắc, trong đó, tín ngưỡng tâm linh đã góp phần làm nên 'thương hiệu' của vùng đất này. Cùng với các loại hình di sản phi vật thể khác, tục thờ thần Hổ đã phần nào làm phong phú hơn nguồn tài nguyên di sản văn hóa Xứ Lạng.

Tại sao trong Tây du ký lại có yêu tinh là đạo sĩ?

Theo Lục Tiểu Linh Đồng, chúng ta cần tìm đáp án ở bối cảnh xã hội vào thời kỳ mà Ngô Thừa Ân sinh sống và viết Tây du ký...

Ngôi chùa có hệ thống thờ tự độc đáo

Chùa Tam giáo (thị trấn Hậu Hộc, huyện Hậu Lộc) được xây dựng trên một khu đất cao ở ngoài đồng, nên còn được gọi là Chùa Đồng.

Kiến trúc độc đáo của Quan Âm Các giúp cho ngôi chùa chưa từng bị hư hại nặng dù đối mặt với những trận lũ lụt khủng khiếp nhất.

Bức tranh kỳ lạ trong Bảo tàng Cố Cung, du khách nhìn lần đầu đều 'bó tay': Đứng xa 3m mới hiểu ý tác giả!

Nếu đứng xa khoảng 3 mét để chiêm ngưỡng tranh, du khách tại bảo tàng có thể nhận ra bức họa không chỉ vẽ một vị Di Lặc mà còn có 2 nhân vật khác.

Á hậu Kiều Loan đưa bài thơ của Mãn Giác thiền sư vào nhạc Rap

Bài hát được nhạc sĩ Nguyễn Minh Cường phổ nhạc dựa trên phần lời được Kiều Loan viết lại từ bài thơ cùng tên của Mãn Giác thiền sư.

Vì sao 'Tây du ký' có yêu tinh là đạo sĩ?

Theo Lục Tiểu Linh Đồng, chúng ta cần tìm đáp án ở bối cảnh xã hội vào thời kỳ mà Ngô Thừa Ân sinh sống.

In chùm tác phẩm của Mạc Can giúp tác giả chữa bệnh

NXB Trẻ ký hợp đồng dài hạn 10 năm với tác giả Mạc Can, giúp nhà văn có thêm tiền trang trải chi phí chữa bệnh.

NXB Trẻ ký hợp đồng bản quyền 10 năm với nhà văn Mạc Can

Tác giả Mạc Can là cộng tác viên lâu năm của NXB Trẻ. Nhiều tác phẩm của ông đã được in tại NXB Trẻ và được sự đón nhận nồng nhiệt của bạn đọc. Lần tái ký này, ngoài 13 tác phẩm (đã công bố) còn có phần bản thảo hồi ký mới (chưa công bố) của Mạc Can.

Chuyện 3 thiếu niên nước Việt cùng đỗ đầu một khoa thi

Đây là khoa thi đặc biệt trong lịch sử phong kiến khi 3 người đỗ đầu, gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, đều ở độ tuổi thiếu niên.

Nam Ngạn – địa danh văn hóa lịch sử

Nam Ngạn là mảnh đất hiếm hoi trên địa bàn TP Thanh Hóa không chỉ lưu giữ nhiều nét đặc trưng tiêu biểu của một miền quê Bắc bộ mà còn vang danh bởi những giá trị lịch sử oanh liệt trong kháng chiến.

Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Lịch sử ăm ắp những bài học

Lịch sử nước ta tự hào lắm. Lịch sử luôn ăm ắp những bài học. Có điều chúng ta có tiếp thu và vận dụng hay không mà thôi. Dưới đây là trò chuyện của phóng viên báo Đại Đoàn Kết dịp cuối năm 2020 với nhà văn Hoàng Quốc Hải, khi ông vừa được Hội Nhà văn Hà Nội vinh danh với Giải thưởng văn học Thành tựu trọn đời.

Tổ chức lễ cầu an trên sông Lục Đầu

Tối 4.10 (tức 18.8 âm lịch), tại đê sông Lục Đầu, khu di tích Kiếp Bạc đã diễn ra lễ cầu an, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

Những di tích, bảo vật của Thủ đô nghìn năm văn hiến: Đền Ngọc Sơn - không gian thiêng giữa lòng Hà Nội

'Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn' là những câu thơ gợi lên không khí náo nức của du khách thập phương đến thăm hồ Hoàn Kiếm. Trong đó, cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn được vẽ nên như điểm nhấn trong bức tranh tuyệt đẹp về Hồ Gươm, là những thành tố không thể không nhắc tới trong cảnh quan chung nơi đây. Đặc biệt, đền Ngọc Sơn với sự tổng hòa của tam giáo đã góp phần tạo nên không gian văn hóa tâm linh.

Phong tục thờ cúng tổ tiên : Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Lạ kỳ: Ngôi chùa có cây nến khổng lồ cháy hàng trăm năm không tắt

Miền đất Sóc Trăng được coi là thủ phủ của những ngôi chùa cổ Khmer nổi tiếng, nơi đây còn có một ngôi chùa rất đặc biệt là Bửu Sơn tự, dân gian gọi là chùa Đất Sét.

Hạ Long có thêm cụm du lịch tâm linh

UBND thành phố Hạ Long vừa có văn bản chấp thuận dự án trùng tu, xây dựng đền Thạch Bạch (Di tích tín ngưỡng tôn giáo) ở thôn Đá Trắng, xã Thống Nhất.