Quan điểm của Phật giáo Hàn Quốc về giáo dục trước khi sinh (Thai giáo)

Thông qua Thai giáo, người mẹ có thể giúp giải tỏa con nghiệp xấu, nâng cao trình độ phát triển tâm linh và giúp con có được sự đồng cảm với những điều tốt đẹp. Bằng phương pháp giáo dục này, Phật giáo trở thành việc thực hành tâm linh cho cha mẹ

Chuyện đi học xưa và truyền thống hiếu học của người Việt

Truyền thống hiếu học của người Việt là một giá trị văn hóa quý báu đã được truyền từ đời này sang đời khác. Tinh thần ấy được thể hiện từ trong những câu chuyện đi học của người xưa, những tấm gương vượt khó hiếu học, cho đến tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, trọng việc học của thế hệ hôm nay.

Diễn viên Phát La: Biết bao dung khi bị cắt ghép, xuyên tạc ác ý nhờ đọc sách

Để thoát khỏi vòng tuần hoàn cuộc sống chưa tốt khiến bản thân trì trệ, diễn viên Phát La thay đổi và xây dựng nhiều thói quen tích cực trong lối sống, trong đó có đọc sách.

Chu Quần Phi - người phụ nữ 'sinh ra không sợ hổ' và hành trình trở thành bà hoàng kính điện thoại

'Đứng trên sân ga lúc đó tôi thực sự muốn nhảy vào đường tàu' - ít người nghĩ rằng câu nói này phát ra từ miệng Chu Quần Phi, người từng đứng đầu danh sách phụ nữ Trung Quốc giàu nhất và được mệnh danh là 'Bà hoàng kính điện thoại'.

Người thầy dẫn bước cuộc đời

Dù năm tháng không ngừng trôi chảy nhưng những cảm xúc đầu đời luôn tinh khôi mãi, không chỉ để nhớ về mà còn là điểm tựa cho ta tiến bước.

9 đời trong tục thờ cúng tổ tiên người Việt là gì?

Ông Sơ, Cố, Nội, cha, mình, con, cháu, chắt, chít là chín dòng nội lập nên quan hệ họ hàng của con người theo tập tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.

Người phụ nữ tài sắc đã kết hôn 36 năm nhưng nhất quyết không ngủ với chồng, qua đời ở tuổi 102 và kể ra bí mật

Đến gần cuối đời, người phụ nữ thọ hơn trăm tuổi đã kể lại về cuộc hôn nhân kéo dài 36 năm nhưng không con cái của mình.

Chịu thiệt

Ba tôi không phải là thầy đồ nhưng cũng có đọc sách thánh hiền, những sách của đạo Nho xưa dạy về đạo trời, về luân lý đạo đức như Minh tâm bửu giám, Tam tự kinh … Ông là một nông dân 'chính hiệu'.

Gia đình phạm phải 2 điều cấm kỵ này, trong tương lai con cái sẽ khó thành người tử tế

Bạn muốn con mình trở thành người như thế nào, trước hết bạn phải là người như thế đó.

Sau khi nhà Thanh sụp đổ, hoàng tộc Ái Tân Giác La đã đi đâu?

Sau khi triều đại nhà Thanh sụp đổ, nhiều người cho rằng hoàng tộc Ái Tân Giác La đã bị tận diệt, điều này có đúng?

Đề thi học sinh giỏi quốc gia bàn về câu nói 'hữu xạ tự nhiên hương'

Kỳ thi chọn học sinh giỏi trung học phổ thông cấp quốc gia năm học 2022-2023 diễn ra trong 2 ngày 24 và 25/2.

Phong tục 'mùng ba Tết thầy' đang có những biến đổi

Theo PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tục Mùng ba Tết thầy trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống trong tâm thức người Việt. Nhưng trong bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi, phong tục này cũng đang có những biến đổi.

Nghiên cứu Harvard chỉ ra 6 phẩm chất bẩm sinh ở người dễ thành công, con bạn có bao nhiêu?

Uốn nắn trẻ từ bé sẽ giúp chúng hình thành thói quen tốt trong cuộc sống sau này, nhờ đó có cơ hội để trở thành con người ưu tú trong tương lai.

Người giữ kho tàng văn hóa dân gian

Trong cộng đồng dân cư của các dân tộc thiểu số, người thầy cúng luôn được mọi người tôn trọng và hiện diện trong nhiều hoạt động của đời sống. Họ là những người thực hành các nghi lễ, tín ngưỡng truyền thống và đóng vai trò quan trọng trong việc lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình cho thế hệ sau.

2 điều cấm kỵ tuyệt đối tránh để nuôi con thành tài

Mỗi hành động, lời nói và việc làm của cha mẹ sẽ in sâu vào tâm trí con trẻ. Vì thế để nuôi con thành tài cha mẹ phải tuyệt đối tránh 2 điều này.

Từ 99 nguyện vọng xét tuyển, nghĩ về 1 ước mơ của người trẻ

Ngay trong ngày 11-5-2021 đã có thí sinh đăng kí tới 99 nguyện vọng xét tuyển đại học. Một con số kỉ lục khiến nhiều người lo ngại về số lượng nguyện vọng ảo trong kì tuyển sinh này cũng như sự rủi ro trong cách đăng kí tuyển sinh ở kì thi 2 trong 1.

Thắng giải lớn tại Oscar 2021 nhưng Chlóe Zhao không được chào đón ở quê nhà Trung Quốc: Lý do là?

Phim điện ảnh 'Nomadland' của nữ đạo diễn tài ba Chlóe Zhao có nguy cơ bị 'vùi dập' tại thị trường Trung Quốc.

Nữ đạo diễn gốc Á gây 'chấn động' toàn cầu tại Lễ trao giải Oscar là ai?

Trước Lễ trao giải Oscar 2021, Chlole Zhao là người phụ nữ gốc Á làm chấn động toàn cầu khi mang về nhiều giải thưởng quan trọng.

Nhà thư pháp nổi tiếng Lê Thiên Lý - người sáng tạo ra 2 lối viết thư pháp mới

Nhìn cụ già đầu tóc bạc phơ trong trang phục thầy đồ đang cho chữ các cháu bé ở tháp Tường Long - ngọn tháp cao nhất ở Hải Phòng (thuộc quận Đồ Sơn) ít ai biết rằng đây chính là nhà thư pháp Lê Thiên Lý - người đã tạo ra một thay đổi lớn trong nền thư pháp Việt Nam khi sáng tạo ra hai lối viết thư pháp mới là Nhân diện thư và Vật điểu thư.

Trăm năm Lưu Hữu Phước

Thị trấn Ô Môn - vựa lúa của xứ 'Cần Thơ gạo trắng nước trong', là nơi chào đời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Má La Thị Xinh sanh ra cậu con trai này thật đặc biệt. Đó là ngày 12-9-1921. Cậu bé sanh nhằm giờ Dậu, ngày Dậu, tháng Dậu (sắp rằm Trung Thu) và năm Tân Dậu 1921. Cái tứ trùng này là điềm lành, nên thầy giáo Lưu Nhân - ba của Lưu Hữu Phước, mới đặt tên con trai mình như vậy (có nghĩa là hưởng phúc).

Không làm tốt 1 việc cũng là kẻ tầm thường

Tâm thái có tốt tới đâu, tài năng xuất chúng thế nào, nhưng làm việc thiếu trách nhiệm, không tới nơi tới chốn, thì cũng rất dễ trở thành kẻ tầm thường.

Gặp 'ông đồ Ninh Bình' cho chữ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Văn Miếu Quốc Tử Giám từ lâu được mệnh danh là 'Trường Đại học đầu tiên' của Việt Nam thời phong kiến, biểu tượng đạo học nước Nam, do đó luôn có nhiều sự kiện văn hóa cổ truyền quan trọng được tổ chức tại đây. Một trong những sự kiện như vậy là việc trưng bày thư pháp và cho chữ vào các ngày đầu xuân hoặc ngày lễ trọng. Để có được vinh dự sắm 'áo the khăn đóng' ngồi cho chữ tại hồ Văn, thuộc Văn Miếu Quốc Tử Giám là niềm mơ ước của nhiều người. Ninh Bình có một chàng trai trẻ mê thư pháp tên là Hoàng Dũng đã có 'thâm niên' hai mươi năm 'cho chữ' tại Văn Miếu.

4 con của Kim Dung: Không ai theo nghiệp cha, con cả 'bi thảm' nhất

Trải qua 3 đời vợ, Kim Dung có 4 người con, với 4 tính cách khác nhau và theo đuổi một ước mơ không giống nhau, trong số đó, người có số phận bi đát nhất là cậu con trai cả Tra Truyền Hiệp.

4 con của Kim Dung: Không ai theo nghiệp cha, con cả 'bi thảm' nhất

Trải qua 3 đời vợ, Kim Dung có 4 người con, với 4 tính cách khác nhau và theo đuổi một ước mơ không giống nhau, trong số đó, người có số phận bi đát nhất là cậu con trai cả Tra Truyền Hiệp.