Khi con lợn, con gà rủ nhau vào rừng kiếm ăn, cũng là lúc Dợ đeo lù cở lên rẫy, cõng cả giấc ngủ còn ngái của các con trên lưng.
Để được 'mục sở thị' quy trình sản xuất hạt cốm - thức quà được rất nhiều người Hà Nội yêu thích mỗi độ thu về, chúng tôi đã gọi điện liên hệ với chị Nguyễn Thị Hằng - Chủ thể sản phẩm cốm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) 4 sao đầu tiên của làng Mễ Trì, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm. Chị Hằng xởi lởi mời, song không quên dặn phóng viên: Muốn xem làm cốm thì phải tới trước khi trời sáng...
Đã gần 60 năm trôi qua, nhưng tôi không thể nào quên chuyến xe ra trận đầu tiên của mình sang chiến trường Lào nóng bỏng.
Thời ấu thơi,Tết Đoan Ngọ với tôi là bao mong ngóng, chộn rộn. Cái mong ngóng, chộn rộn có lẽ chỉ xếp sau ngày Tết Nguyên đán.
Tháng 4/1975, cùng với những đoàn quân thần tốc tiến về Sài Gòn, có một lực lượng đặc biệt được giao nhiệm vụ cũng rất đặc biệt, đó là lên chuyến tàu đi giải phóng Trường Sa. Trên chuyến tàu này có những người lính thuộc nhiều đơn vị, trong đó có 14 cán bộ, chiến sĩ cùng quê Việt Yên.
Hàng chục năm qua lương y Phạm Thọ Tầng ở Ba Vì, Hà Nội miệt mài với việc cứu giúp nhiều người khỏi bệnh
Ông là người tiên phong tạo ra hình thức kinh doanh làm tăng giá trị chất lượng nước mắm Việt, để món nước chấm này không thể thiếu được trên mâm cơm của người Hà Nội và các tỉnh thành - nước mắm Quảng Tài nức tiếng một thời.
Chính trước cửa động này có năm chữ tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, với những nét rất sắc sảo 'Nam thiên đệ nhất động'.
Trong ký ức những ngày thơ ấu xa xưa, khi bố mẹ lục tục rửa lá, đãi đậu gói bánh chưng là biết Tết đang về. Giờ đây, ta có thể dễ dàng tìm thấy bánh chưng ở bất kể nơi đâu, bất kể thời gian nào, bởi có những người phụ nữ bốn mùa gánh Tết trên vai.
Giọt mưa đổ nhòa ngỡ như trước mặt là bóng mẹ về từ phiên chợ xa, túi đựng đầy những niềm vui ngóng chờ của đàn con thơ dại…
Vào mùa cốm, bà con người Tày ở xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) lại bận rộn hơn ngày thường: Họ làm cốm - món ăn truyền thống được gìn giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ.
Giữa cái nắng như đổ lửa giữa trưa hè tháng 7, hàng trăm chuyến xe buýt như những con thoi không mệt mỏi tỏa ra khắp các cung đường. Với sự nỗ lực của Thành phố Hà Nội trong phát triển mạng lưới vận tải công cộng, người dân ở mọi vùng miền Thủ đô đã được thụ hưởng tiện ích từ mạng lưới này mang lại, đặc biệt là sau khi mở rộng địa giới hành chính Thủ đô. Trực tiếp trải nghiệm thực tế mới có thể cảm nhận rõ hơn về ý nghĩa của hệ thống xe buýt...
Trên mỗi nẻo đường chúng tôi đi qua, ở mỗi địa chỉ chúng tôi tác nghiệp, đất và người đều để lại trong chúng tôi những kỷ niệm sâu sắc.
Sau 'Mặt của đàn ông' (2008), 'Đàn bà uống rượu' (2010) và 'Con giai phố cổ' (2013), mới đây nhà văn Nguyễn Việt Hà đã trở lại với tập tạp văn 'Giọng của phố'. Vẫn đó là sự hóm hỉnh đôi khi bông đùa, ẩn sau 62 mẩu chuyện vui buồn với đời trần thế cũng là những suy nghĩ riêng về thời đại, quá khứ và niềm tin 'Hà Nội tính' không bao giờ mất.
Khi bà con cô bác ra về, mẹ giục tôi lên giường đi ngủ để sáng mai lên đường sớm. Sau hai mươi năm gắn bó với mái tranh nghèo, cuộc đời tôi bước sang trang mới, trở thành người chiến sĩ trong hàng ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam. Tôi vặn nhỏ ngọn đèn dầu, mơ màng nghĩ về chặng đường sắp tới, lòng xốn xang bao cảm xúc lẫn lộn. Rét Nàng Bân thông thốc từng đợt lùa qua phên liếp. Cha kéo chăn trùm cho tôi…
Chúng tôi đi qua nhiều làng nghề, lắng nghe tiếng thở dài hiu hắt của người trong cuộc. Nhưng đến với làng chiếu Định Yên (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp), chào đón chúng tôi lại là những nụ cười rạng rỡ…
Đã lâu lắm, tôi mới về quê đúng dịp cuối hạ đầu thu. Dù sang tháng 7 âm lịch, lại sắp lập thu mà trời còn nóng lắm. Nền trời cứ cao xanh vời vợi, thảng hoặc mới có vài vệt mây trắng im lìm vắt ngang. Gió trốn biệt tăm mặc cho ông mặt trời dậy rõ sớm và chỉ chịu đi ngủ khi chiều đã quá muộn. Cái nóng hừng hục cứ như ném lửa vào mặt người đi đường. Mùa Ngâu năm nay đến chậm.
Làng tôi thời đó nhà đêm không đóng cửa, hết đơn vị này đi lại đơn vị khác đến, bộ đội vẫn được coi như những người thân trong gia đình với niềm tin yêu tuyệt đối
ĐBP - Sáng nay, tôi thức dậy sớm hơn thường ngày. Thấy mẹ lúi húi dưới bếp, búi rơm rạ, đốm lửa hồng, khói thành vòng vấn vít theo gió lên trời. Ba đứng giữa sân, chân tay vận động theo từng nhịp hô thể dục trên đài truyền thanh. Trời tang tảng sáng, mẹ chuẩn bị xong bữa sáng với chảo cơm rang phi hành thơm phức. Tôi dọn mâm, lấy chén đũa, bới cơm cho cả nhà. Bữa sáng đạm bạc mà ngon đến lạ.
Mấy chục năm nay, người dân ở bản Nậm Nhừ 1, xã Nà Khoa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên chưa chứng kiến trận lũ ống với sức công phá khủng khiếp như thế bao giờ. 'Tất cả trôi đi hết! Chúng em chỉ biết ôm mặt khóc…', cô Nguyễn Thị Thúy bần thần nhớ lại.
Bỗng dưng Thùy thấy xót mẹ kinh khủng. Đây là lần đầu tiên mẹ có một chuyến hưởng thụ theo chuẩn mà cô vẫn ao ước dành cho mẹ, kể từ khi có chút tiền. Hẳn là mẹ không thể hình dung được người ta cần phải ứng xử như thế nào trong không gian đó.
LTS: Những năm gần đây, với quyết tâm mạnh mẽ truy quét 'cát tặc' của các lực lượng chức năng, trong đó đặc biệt là CATP Hà Nội, tình trạng khai thác cát trái phép trên những con sông qua địa bàn thành phố tạm thời lắng xuống. Tuy nhiên, những tiềm ẩn phức tạp vẫn chực chờ để 'ngoi lên' tàn phá, rút ruột lòng sông.
Những ngày tháng 6, trời nắng như đổ lửa, cái nắng chói chang khiến không khí ngột ngạt kéo dài suốt từ sáng sớm đến tận tối đêm. Vậy mà, trên nhiều con phố và các khu chợ, những người phụ nữ lao động tự do vẫn miệt mài, vất vả mưu sinh như chẳng quan tâm đến cái khắc nghiệt của tiết trời.