Trong tác phẩm 'Tây Du Ký', Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong nguyên tác, Ngô Thừa Ân đã miêu tả có nữ yêu rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu, không dám đắc tội.
Người mạnh hơn Phật Tổ Như Lai trong Tây Du Ký 1986 chỉ có duy nhất một người đàn ông có thân thế vô cùng phi phàm.
Sân khấu kịch Thiên Đăng vừa ra mắt vở diễn 'Chuyến đò định mệnh' (tác giả Nguyễn Huy Thiệp - Đạo diễn NSND Trần Minh Ngọc) đánh dấu một bước đi táo bạo khi dám 'thử thách' người xem bằng một tác phẩm đậm chất Phật giáo đầy thú vị.
Chữ Tín của Thiền tông nhắm vào tự lực, tin tưởng vào tính Phật và khả năng thành Phật của mình. Còn Tịnh độ tông đặt trọng tâm vào tha lực. Sự mâu thuẫn này là nguyên nhân gây ra nhiều tranh biện chống báng nhau giữa tông đồ của hai bên.
'Con đường thành Phật' - tác phẩm của Đại sư Ấn Thuận (1906 - 2005), một vị cao tăng đức hạnh trứ danh đương thời, xuất bản năm 1960 vừa được Việt dịch, NXB Dân Trí ấn hành.
Tôi trình bày về mối tương quan mật thiết giữa Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Phát triển giúp quý thầy hiểu rõ sự quan trọng này để không chống phá các pháp môn khác mà những người trước đã phạm, làm Phật giáo suy yếu.
Trong khi các vị Thần, Phật khác ai cũng có vật cưỡi thì Phật Tổ Như Lai lại chưa bao giờ xuất hiện chung với bất cứ linh vật nào cả. Vì sao lại như thế.
Ngọc Hoàng trong thần thoại Trung Hoa được phác họa là người đứng đầu thiên đình, nhưng khi còn trẻ, Ngọc Hoàng được cho là từng là người phàm, trải qua nhiều thử thách để đạt đến đẳng cấp cao nhất.
Phật nói kinh Pháp hoa chỉ dạy cho Bồ-tát có nghĩa là dạy cho người ta cầu thành Vô thượng giác, cầu thành Phật thì pháp này đi suốt gọi là Nhứt thừa, tức là từ con người tu lên chư thiên, lên Nhị thừa, lên Bồ-tát, lên Phật.
Phẩm Như Lai thọ lượng thứ 16, kinh Pháp hoa , Đức Phật đưa thí dụ ông lương y chữa bệnh cho các cuồng tử, Ngài bảo rằng các cuồng tử này uống lầm thuốc độc làm mất bản tâm. Chúng ta suy nghĩ sâu hơn để xem Đức Phật muốn nói gì.
4 thầy trò Đường Tăng đã cùng nhau trải qua nhiều năm đi lấy kinh vất vả, nhưng sau cùng chỉ có Trư Bát Giới là người duy nhất không trở thành Phật. Lý do vì sao?
Mãi đến sau này, chính nam diễn viên thủ vai Trư Bát Giới mới lên tiếng nói rõ sự thật.
'Bản hoài Đức Phật: Phật giáo nhân gian' do NXB Dân Trí ấn hành góp phần giúp cho độc giả sự tiếp cận Phật giáo nguyên chất, từ đó có chánh kiến, loại bỏ tà kiến, mê tín.
Thị nữ của Quán Âm Bồ Tát có pháp lực vượt trội hơn Tôn Ngộ Không chắc chắn có thân thế cũng 'không phải dạng vừa'.
Trong khi các vị Thần, Phật khác ai cũng có vật cưỡi thì Phật Tổ Như Lai lại chưa bao giờ xuất hiện chung với bất cứ linh vật nào cả. Vì sao lại như thế?
Trước Đường Tăng, sự phụ đầu tiên của Tôn Ngộ Không là một nhân vật cực kì tài giỏi - Bồ Đề Tổ Sư. Ông là người đã dạy Tôn Ngộ Không 72 phép thần thông, tạo nên một 'yêu hầu' thần thông quảng đại, có bản lĩnh đại náo Thiên Cung, làm cho Tam giới hỗn loạn. Tuy nhiên, thân thế của ông lại vô cùng bí ẩn.
Phật Tổ Như Lai là người đứng đầu Linh Sơn Tây Thiên, đại diện cho Phật giáo. Nhiều người trước nay xem Tây Du Ký 1986 đều lần tưởng rằng Ngài chính là nhân vật mạnh nhất trong phim. Tuy nhiên trên thực tế thì có một người đàn ông còn mạnh hơn Ngài, đó chính là Ngọc Hoàng Đại Đế - chủ của Tam giới.
Tôn Ngộ Không có hai sư phụ đó là Đường Tăng và Bồ Đề Tổ Sư.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.
Có ba trường hợp Đức Phật thọ ký. Trước hết, Đức Phật thọ ký cho các Bồ-tát, vì Bồ-tát mới thành Phật được. Còn hàng Thanh văn trở xuống hướng về Niết-bàn, đi vào thế giới tịch diệt, không cứu nhân độ thế, không thành Phật được.
NSGN - Chỉ trong Phật giáo Đại thừa mới có Bồ-tát xuất hiện. Còn Phật giáo Nguyên thủy chỉ nói đến hạnh nguyện Bồ-tát của Đức Phật Thích Ca và nhắc đến ba Đức Phật quá khứ là Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni và Phật Ca Diếp.
Ta xem Địa Tạng sức oai thần Kiếp số hàng sa khó tỏ trần Thấy nghe, một niệm chiêm ngưỡng lễ Trời, người lợi ích sự không ngần
Thông qua kỹ thuật chụp CT, các chuyên gia đã phát hiện bên trong một bức tượng Phật có xác ướp một thiền sư. Bức tượng này niên đại từ khoảng thế kỷ thứ 11 - 12.
Trong nguyên tác Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không cuối cùng cũng được phong Phật. Nhưng trên đường đi thỉnh kinh, hắn lại giết 6 người phàm, theo lý mà nói, người sát sinh không thể thành Phật. Hóa ra, đằng sau đó còn có nguyên nhân.
Những giáo lý nhà Phật trong 'Chia sẻ từ trái tim' không giáo điều, không lên gân, mà rất tâm lý và đời sống.
Sau khi nhìn thấy bức tranh 'Cầu Dĩ dâng giày' khi tới Đông Dương đại hải và được Long Vương kể lại tích chuyện, Tôn Ngộ Không đã lĩnh ngộ được rằng việc phò tá Đường Tăng sẽ giúp đắc đạo.
'Mượn' văn chương để kể chuyện lịch sử, đó đang là hướng đi của nhiều cây viết trẻ.
Hiện vật này là bằng chứng sống động cho một giai đoạn phát triển rực rỡ về văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc và điêu khắc của vương quốc Champa vào thời điểm cách đây hơn 1.000 năm.
Kinh Pháp hoa có 9 thí dụ. Thứ nhất là thuyết pháp châu, Đức Phật nói về các pháp cho loài người chúng ta, nhưng mọi người không hiểu được, nên Ngài mới đưa thí dụ gọi là thí dụ châu.
Trong khi nhiều yêu quái muốn ăn thịt Đường Tăng để trường sinh bất lão, 2 yêu quái là Hoàng Mi Lão Phật và Lục Nhĩ Mỹ Hầu có ý đồ khác. Chúng muốn đi Tây Trúc thỉnh kinh để đắc đạo thành Phật, trường sinh bất tử.
Theo sư Thích Pháp Hòa, cha mẹ cho ta hình hài, vì thế phải quan tâm, ưu tiên làm trọn bổn phận với cha mẹ trước khi đi chùa làm công quả, cúng dường Tam Bảo.
Đức Phật thường dạy, tin ta mà không hiểu ta tức là phỉ báng ta. Đồng bào Phật tử cư sĩ đi chùa lễ Phật, niệm Phật, tụng kinh mà không...
Đạo hiếu không đơn giản là việc thể hiện bằng lời nói hay hành động mà còn là kiến thức và tư duy, cách thức hành động đóng vai trò quan trọng...
Cuốn sách 'Chia sẻ từ trái tim - 50 bài giảng nhân quả thiết thực trong cuộc sống' vừa qua đã gây bão khi đạt 10.000 lượt đặt trước trong lần tái bản.
Hệ thống kinh điển Đại thừa quá đồ sộ và uyên áo không phải ai cũng có thể tiếp cận đọc hiểu nên một số nhà Phật học chọn ra 6 bộ kinh tiêu biểu
Trong bức tranh toàn cảnh của Phật giáo ngày nay, thầy Thích Pháp Hòa nổi lên như một hiện tượng không chỉ vì phong cách giản dị, gần gũi, khiêm cung mà còn bởi khả năng chuyển tải Phật pháp thâm sâu thành những cách thực hành gần gũi trong đời sống.
Trong bức tranh toàn cảnh của Phật giáo ngày nay, thầy Thích Pháp Hòa nổi lên như một hiện tượng không chỉ vì phong cách giản dị, gần gũi, khiêm cung mà còn bởi khả năng chuyển tải Phật pháp thâm sâu thành những cách thực hành gần gũi trong đời sống.
Đức Phật nói rằng Thanh văn, Duyên giác và Bồ-tát là Tam thừa, nhưng Tam thừa cuối cùng được giải thoát, trở thành Nhứt thừa là Phật thừa, vì tất cả đều theo Phật học, sống trong pháp Phật, là con của Đức Phật gọi là Phật tử thì tu hành thành Phật, không thành gì khác.
Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu một cách hết sức công phu, nghiêm túc và có những biện pháp bảo vệ, gìn giữ và lan tỏa cũng như phát triển Thiền phái như một báu vật của tinh thần Việt Nam.
Phật giáo đánh giá cao nhân loại, chỉ dẫn rõ ràng rằng con người có khả năng giác ngộ và chỉ có con người mới có khả năng thành Phật...
Loại ngoại đạo này, Đức Phật gọi họ là '獅子蟲食獅子肉 - Sư tử trùng thực sư tử nhục' 'Con trùng sư tử tiêu diệt Phật pháp'.
'No thành Phật, thành Tiên, đói thành ma, thành quỷ. Đánh có thắng được giặc, dân mới no, mới ấm, quân mới hùng, mới mạnh. Giữ được mùa màng, thì dân, quân mới tạm đủ ăn no để thắng giặc và xây dựng lực lượng hùng hậu. Trung tâm công tác của ta là đó. Trung tâm tư tưởng cụ thể của ta là đó'.
Phật giáo hiện nay có hiện tượng các sư không tập trung vào con đường Giới, Định, Tuệ nữa mà chuyên vào hướng tín nguyện cầu vãng sinh Tịnh độ là chính...
Trư Bát Giới từng là Thiên Bồng Nguyên Soái nhưng vì phạm trọng tội mà bị đày xuống hạ giới, sau đó chiếm núi Phúc Linh, lấy động Vân Sạn làm chỗ ở. Về sau hắn được Bồ Tát giác ngộ, phò tá Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh và cuối cùng được phong chức.
Đức Phật Dược Sư cũng là con người, Ngài cũng sống trong thế giới Ta-bà cực khổ như mình, nên Ngài phát nguyện tu Bồ-tát đạo để thành Phật mà cứu độ chúng sanh.
Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta.