'Hot' phòng Airbnb tắm bằng xô, ngủ nằm đất tại Thái Lan

Dù có vẻ ngoài tồi tàn, tiện nghi hạn chế, một ngôi nhà trong khu 'ổ chuột' tại Bangkok (Thái Lan) lại là điểm lưu trú yêu thích của khách du lịch.

Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển văn hóa dân tộc Thái ở Yên Châu

Cộng đồng các dân tộc ở Sơn La là kho bảo tàng sống động về truyền thống văn hóa dân tộc được gìn giữ qua nhiều đời. Hiện nay, bên cạnh nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế, xây dựng bản mường ấm no, nhiều địa phương đã rất chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa, coi văn hóa là thế mạnh, là chìa khóa để phát triển du lịch cộng đồng. Với rất nhiều tiềm năng lợi thế, nàng sơn nữ ở huyện Yên Châu đang được đánh thức.

Lớp học chữ Thái 'đặc biệt' trong đêm ở Điện Biên

Đều đặn 20h-23h, từ thứ 2 đến chủ nhật hằng tuần tại bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên lớp học chữ Thái cổ nơi đây lại sáng đèn.

Tập huấn truyền dạy văn hóa dân gian tại xã Chiềng Pằn

Ngày 21/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc lớp tập huấn truyền dạy văn hóa dân gian cho thành viên câu lạc bộ dân ca, dân vũ mô hình đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Thái xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu.

Truyền dạy để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở Lai Châu

Từ thực tế nhiều nét văn hóa đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.

Chinh phục giải thưởng 'Thành phố học tập toàn cầu'

Cùng với 365 thành phố của 79 quốc gia, 11 thành phố của khu vực Châu Á, ngày 14/2/2024, thành phố Sơn La vinh dự được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu'.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tại Sơn La

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Do vậy để thực hiện có hiệu quả, góp phần thực hiện công tác bảo tồn, phát huy, nhân lên giá trị của văn hóa truyền thống các dân tộc đã và đang được các cấp, ngành tại Sơn La đưa ra nhiều giải pháp tích cực.

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Sơn La là nơi hội tụ của 12 dân tộc anh em, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch không ngừng nỗ lực triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, góp phần bảo tồn, phát huy, nhân lên giá trị của văn hóa truyền thống các dân tộc.

Lưu giữ, trao truyền văn hóa, chữ viết dân tộc Thái

Với sự tâm huyết, nhiều nghệ nhân, người cao tuổi dân tộc Thái ở xứ Thanh đang nỗ lực trao truyền, giúp thế hệ trẻ thêm trân trọng, gìn giữ tiếng nói, chữ viết và văn hóa của dân tộc mình.

Hội nghị biểu dương, đánh giá kết quả hoạt động của các câu lạc bộ văn hóa các dân tộc

Ngày 21/8, thành phố Sơn La tổ chức Hội nghị biểu dương, đánh giá kết quả hoạt động của các câu lạc bộ văn hóa các dân tộc.

Nghĩa Lợi phát huy vai trò cán bộ nòng cốt thôn bản

Nghĩa Lợi là xã đầu tiên của thị xã Nghĩa Lộ được công nhận đạt nông thôn mới (NTM) vào năm 2017 và cũng là địa phương đầu tiên được công nhận xã đạt NTM nâng cao năm 2021. Để duy trì, giữ vững các tiêu chí NTM nâng cao, bên cạnh sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị phải kể đến vai trò của đội ngũ bí thư chi bộ, trưởng thôn, người có uy tín.

Lời tiên tri nói về cái chết của một vị vua trên văn tự 4.000 năm tuổi

Những phiến đá có nội dung tiên tri được tìm thấy tại Iraq. Các nhà nghiên cứu tin rằng nó có nguồn gốc từ Sippar, một thành phố cổ thuộc nền văn hóa Babylon, nằm gần Baghdad hiện nay.

Dịch vụ homestay ngày càng nở rộ tại bản Áng

Bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là vùng lõi của Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu. Sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng và an lành, cùng với việc lưu giữ phát triển những nét văn hóa truyền thống của dân tộc nên bản Áng ngày càng thu hút nhiều du khách tham quan. Do vậy, dịch vụ homestay ở đây cũng ngày càng nở rộ.

Có một Sơn La trong lòng Hà Nội

Hà Nội - Thủ đô yêu dấu, nơi triệu triệu trái tim đồng bào cả nước luôn hướng về để tỏ niềm tự hào, tin tưởng và ngưỡng mộ. Trong số ấy, nhiều thế hệ những người con của Sơn La cũng đã về đây chung sống, cùng xây dựng thủ đô văn minh, hiện đại mà vẫn đậm chất dân tộc, tươi xanh.

Du lịch cộng đồng Bản Ngàm

Du lịch cộng đồng đang là lợi thế của Thanh Hóa khi sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh cùng đặc trưng văn hóa địa phương. Bên cạnh những điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng như Pù Luông, bản Mạ... còn có nhiều điểm du lịch cộng đồng mới, hấp dẫn, thu hút khách du lịch, trong đó có bản Ngàm của xã Sơn Điện (Quan Sơn).

Hiệu quả thiết thực từ mô hình câu lạc bộ giữ gìn dòng chảy văn hóa Thái

Giá trị văn hóa thể hiện sự trường tồn của mỗi dân tộc. Chính vì vậy, tỉnh Sơn La luôn chú trọng việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của các dân tộc trên địa bàn, nhất là giữ gìn và khôi phục các nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái, thông qua mô hình các câu lạc bộ của xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La.

Tây Bắc chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa theo lời Tổng Bí thư

Thấm nhuần quan điểm của Đảng và khắc ghi câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 'Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất', những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm tới việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để phát triển.

Như Xuân bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Với 4 dân tộc anh em cùng sinh sống là Thái, Thổ, Mường, Kinh, đến nay trên địa bàn huyện Như Xuân còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống từ phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian, các lễ hội, trò chơi dân gian... Bởi vậy, trong những năm qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc gắn với phát triển du lịch là vấn đề được huyện quan tâm thực hiện. Từ đó, góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch, thu hút du khách đến tham quan và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc, thành phố Sơn La đã triển khai mô hình 'Câu lạc bộ văn hóa dân tộc', nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng các dân tộc được gìn giữ, phục hồi và lan tỏa, góp phần làm giàu thêm đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, mở ra tiềm năng phát triển kinh tế du lịch địa phương.

Giữ gìn 'báu vật' sách cổ lá cây quý hiếm

Cuốn sách khắc chữ Thái hệ Lai Pao trên lá cây lưu giữ những nét văn hóa cổ xưa vẫn được người dân miền biên viễn Kỳ Sơn (Nghệ An) bảo tồn và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, sách lá hiện còn rất ít và số người biết đọc chữ Thái cổ cũng không còn nhiều. Vì vậy, cần phải khẩn trương có phương án gìn giữ và phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào...

Văn hóa đồng bào Thái ở Điện Biên: Mạch nguồn chảy mãi

Đồng bào Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trải qua quá trình phát triển lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.

Đưa di sản đến gần hơn với công chúng

Bảo tàng tỉnh là nơi lưu trữ, bảo quản hàng nghìn tư liệu, hiện vật từ thời tiền sử, là những di sản văn hóa có giá trị quan trọng đại diện cho các thời đại lịch sử và văn hóa tại Sơn La. Với mục tiêu quản lý hiệu quả và phát huy giá trị các di sản, Bảo tàng tỉnh đã và đang không ngừng nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, bảo tàng.

Tâm huyết với phong trào văn hóa địa phương

24 năm gắn bó với công tác văn hóa cơ sở, chị Quàng Thị Biên, công chức văn hóa - xã hội phường Chiềng An, Thành phố luôn tận tâm, tận tụy với công việc, góp phần đưa phong trào văn hóa địa phương ngày càng phát triển.

Lang Chánh đón trên 13 nghìn lượt du khách trong 5 ngày nghỉ lễ

Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, các điểm du lịch trên địa bàn huyện Lang Chánh đã đón trên 13 nghìn lượt du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, cao nhất từ trước đến nay. Doanh thu từ các dịch vụ du lịch ước đạt 1,7 tỷ đồng.

Loại quả chỉ có ở Thanh Hóa, xưa đầy người biết, giờ thành đặc sản tốt cho sức khỏe với 40.000 đồng/kg

Trên chợ mạng có vài địa chỉ bán đặc sản Thanh Hóa này với giá từ 20.000-40.00 đồng/kg.

Những người trẻ nặng lòng với tiếng Việt

Cuối tuần qua, tại Đường sách TPHCM, Thái Hà Books đã tổ chức giao lưu ra mắt ấn phẩm Tiếng Việt ân tình (NXB Thế giới). Đây được xem như một sự tiếp nối trong việc khơi dậy tình yêu tiếng Việt đến bạn đọc từ các tác giả trẻ.

Phát hiện tàn tích gây choáng váng của sinh vật 3,5 tỉ tuổi

Thế giới bí ẩn 3,5 tỉ năm trước với những sinh vật sống sơ khai nhất hành tinh trên một siêu lục địa đã mất vừa được 'vén màn'.

Soi từng góc cạnh vật thể cổ nhất Việt Nam, 3 tỉ năm tuổi

Để hiểu được giá trị có '1-0-2' của vật trông chẳng khác gì những cục đá mà chúng ta có thể bắt gặp bên đường ở đâu đó này, cần nhìn lại lịch sử hình thành kéo dài hàng tỉ năm của Trái đất.

Lễ vinh danh thành phố Sơn La vào Mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu'

Lễ vinh danh thành phố Sơn La vào Mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tối 19/3, tại Quảng trường Tây Bắc (tỉnh Sơn La).

Tongbulgyo và hành trình đặc biệt của Phật giáo Hàn Quốc

Phật giáo Hàn Quốc giữ một vai trò quan trọng đối với Phật giáo trên toàn cầu. Điều này được đánh dấu bằng sự nỗ lực nội tại nhằm dung hòa những mâu thuẫn nhận thức trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa của quốc gia này.

Miền đất của những nghệ nhân Tây Bắc

Xuân 'gõ cửa' miền Tây Bắc, một mùa lễ hội đã đến, vui trong những điệu xòe, những trò chơi truyền thống, các thế hệ ở Mường Lò luôn ghi nhớ những đóng góp của các nghệ nhân dân gian trong nỗ lực gìn giữ, bảo tồn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình trong suốt thời gian qua.

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh có duyên với ảnh bộ

Đến với nhiếp ảnh khá sớm, từ khi còn là sinh viên Ðại học Văn hóa Hà Nội năm 1985, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Hồ Xuân Thành chụp ảnh để mưu sinh và ghi chép tư liệu cho cơ quan là chính. Mãi đến sau này, từ năm 2013, anh mới bắt đầu chơi ảnh nghệ thuật.

Sôi nổi Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai

Ngày 17/2, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La long trọng tổ chức Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024.

Hàng nghìn người dân Sơn La hân hoan dự Hội xuân dâng Bác

Trong không khí chào đón năm mới, tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La trên 1.000 vận động viên, nghệ nhân, diễn viên quần chúng đến từ các xã, phường của Thành phố đã hội tụ tham gia chương trình Hội Xuân dâng Bác Xuân Giáp Thìn 2024, tạo không khí rộn ràng, phấn khởi, thắm đượm tinh thần đoàn kết các dân tộc, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Thành phố Sơn La được công nhận là thành phố học tập toàn cầu

Danh hiệu thành phố học tập của UNESCO được trao tặng nhằm khuyến khích học tập suốt đời và biểu dương các điển hình tiên tiến trong việc xây dựng thành phố học tập.

Miệt mài giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

Ngôi nhà sàn trưng bày gần 1.000 hiện vật của ông Vi Văn Phúc (78 tuổi, ở thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) trở thành điểm đến quen thuộc của du khách.

Hội Xuân dâng Bác nổi bật bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Bắc

Hội Xuân dâng Bác là hoạt động được tổ chức thường niên mang nhiều ý nghĩa, tạo không khí vui tươi, thắt chặt tinh thân đoàn kết của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố Sơn La.

Hội Xuân dâng Bác nổi bật bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Bắc

Chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), mừng Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 13/2 (mùng 4 Tết), tại Quảng trường Tây Bắc, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) tổ chức Hội Xuân dâng Bác, với chủ đề 'Mừng đất nước đổi mới - Mừng Đảng quang vinh'.

Miền đất của những nghệ nhân Tây Bắc

Xuân 'gõ cửa' miền Tây Bắc, một mùa lễ hội đã đến, vui trong những điệu xòe, những trò chơi truyền thống, các thế hệ ở Mường Lò luôn ghi nhớ những đóng góp của các nghệ nhân dân gian trong nỗ lực gìn giữ, bảo tồn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình trong suốt thời gian qua.

Giữ gìn những nhà sàn Thái cổ giữa đại ngàn

Là một trong chín bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân cách trung tâm xã hơn 20km và là bản 'vùng trong', biệt lập giữa đại ngàn Pù Huống. Hơn 70 năm qua, người Thái đã đến đây định cư, lập bản, tạo nên một tiểu vùng văn hóa mang đậm sắc thái riêng có của cộng đồng dân tộc Thái. Điều đặc biệt và hấp dẫn khách phương xa khi đặt chân đến Na Ngân là được chiêm ngưỡng những nếp nhà sàn với nhiều nét văn hóa Thái cổ.

Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, tạo nền tảng phát triển kinh tế - xã hội

Là cửa ngõ vùng Tây Bắc, dân số tỉnh Hòa Bình trên 90 vạn người, với 6 dân tộc chính cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm khoảng 64%. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, nhất là dân tộc Mường với 4 vùng:

Miệt mài giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

Từ nhiều năm qua, ngôi nhà sàn trưng bày gần 1.000 hiện vật của ông Vi Văn Phúc (78 tuổi, ở thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) trở thành điểm đến quen thuộc của những đoàn khách muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái.

Cơ hội thúc đẩy bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số

PGS.TS TRẦN BÌNH, nguyên Trưởng bộ môn Quản lý Văn hóa các dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho rằng, việc Quốc hội nhìn ra khó khăn và đưa ra giải pháp kịp thời tháo gỡ vướng mắc, sẽ là động lực mở ra cơ hội sớm đạt được các mục tiêu quốc gia, trong đó có bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số.

Đọc 'Cổ mỹ từ' để ôn cố tri tân

Trong dòng chảy văn hóa, từ ngữ là thành tố luôn biến đổi, thích ứng với từng giai đoạn thời đại.