Khai quật lăng mộ con trai vị tướng tài của Lưu Bị: Lật tẩy cái chết bí ẩn sau 1.800 năm, chính người cha cũng không ngờ tới!

Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.

Thăm ngôi đền thờ nữ Tướng giàu lòng yêu nước, thương dân

Không chỉ là một nữ tướng trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Lê Thị Hoa còn là người có công đầu trong việc tạo dựng nên vùng đất xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn ngày nay.

Nguồn gốc của câu nói 'giàu như Thạch Sùng'

'Giàu như Thạch Sùng' là một trong những câu nói trong dân gian để chỉ những bậc đại phú trong thiên hạ.

Độc đáo đình Quý Dương

Trải qua hàng trăm năm, đến nay đình Quý Dương, xã Tân Trường (Cẩm Giàng) vẫn giữ được kiến trúc tương đối đồng bộ, là di sản quý cần được bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử.

Người Việt từng mắng vua Hán không biết lý lẽ giữa đám đông?

Bị khinh thường là hèn kém đến từ xứ man di, ông đã dạy cho vua Hán một bài học ngay giữa đám đông quan lại phương Bắc. Và nhiều tướng nhà Hán, nhà Minh, nhà Tống... thua trận khi dám xâm lược nước ta.

Mãnh tướng được Tư Mã Ý cất nhắc, khiến Thục Hán diệt vong là ai?

Tư Mã Ý đánh giá và cho rằng, người này chắc chắn là một tướng giỏi nên đã ngay lập tức đề bạt cho người này làm Thái thú.

Thần thú 4 tấn liên quan mật thiết Tần Thủy Hoàng đã hồi sinh

Sau 40 năm lộ diện, thần thú có liên quan tới Tần Thủy Hoàng lại một lần nữa 'hồi sinh' hé lộ nhiều bí mật lịch sử thú vị.

Tam quốc diễn nghĩa: La Quán Trung đã 'dìm hàng' anh trai Gia Cát Lượng

La Quán Trung trong nỗ lực 'dìm hàng' Đông Ngô nên thêu dệt nhiều câu chuyện nhằm hạ thấp tài - trí của Gia Cát Cẩn (anh trai Gia Cát Lượng).

Chứng tích cuộc khởi nghĩa hào hùng của người Việt 1.400 năm trước

Không chỉ là một trong những tấm bia đá cổ nhất Việt Nam, bia 'Đại Tùy Cửu Chân' còn là chứng tích về một cuộc khởi nghĩa hào hùng của người Việt mà ngày nay ít người biết đến.

Bữa tiệc tốn 400.000 lượng vàng của Từ Hy Thái Hậu có món gì?

Đây được cho là bữa tiệc tiêu tốn nhiều tiền bạc nhất trong lịch sử Trung Quốc với 400.000 lượng vàng.

Không phải Khổng Minh đây mới là người khiến Tư Mã Ý hành quân cấp tốc

Tư Mã Ý (179 – 251), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Cuộc chiến kỳ lạ nhất lịch sử nổ ra vì một... nhà sư

Dưới thời phong kiến ở Trung Quốc, một cuộc chiến kỳ lạ xảy ra giữa nhà Đông Tấn và Tiền Tần. Đáng nói, cuộc chiến diễn ra chỉ vì hoàng đế Tiền Tần ngưỡng mộ cao tăng Thích Đạo An.

Vị hoàng hậu vì 'đại nghĩa diệt thân' mạnh tay nhất trong lịch sử Trung Hoa: Muốn giết con trai vừa sinh do sợ làm hại đến Hoàng đế

Nguyên Hoàng hậu Viên Tề Quy yêu chồng hơn cả con trai, đã vì giang sơn xã tắc mà muốn giết con mình để ngăn họa về sau.

Tôn Kiên - 'Viên gạch lịch sử' của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc

Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.

Tem về Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) được coi là anh hùng dân tộc, vị nữ vương đầu tiên và duy nhất ở nước ta. Gương oanh liệt của hai bà luôn là tấm gương sáng cho phụ nữ Việt Nam học tập và noi theo.

Chuyện con trai của Hốt Tất Liệt phải chui vào ống đồng trốn chạy về nước đầy 'xấu hổ'

Mang quân đi xâm lược nước ta nhưng hoàng tử phương Bắc lại bị quân nhà Trần tấn công, truy đuổi gắt gao, trốn chui trốn lủi trong ống đồng chạy về nước.

Tam quốc diễn nghĩa: Mưu sĩ được Tôn Quyền ca ngợi, Khổng Minh tự thẹn không bằng

Lưu Ba có lẽ là một trong số những mưu sĩ hiếm hoi thời Tam quốc được cả Ngụy-Thục-Ngô đánh giá cao.

3 lý do 'bí ẩn' khiến Tào Tháo dù thân mang bệnh nặng vẫn ra tay sát hại Hoa Đà

Mặc dù Hoa Đà là một trong những nhân vật được ca tụng là bậc 'thần y' của Trung Hoa, thế nhưng vị danh y ấy lại có kết cục không hề may mắn dưới tay vị quân chủ khét tiếng.

Bí ẩn người phụ nữ khởi binh trước Hai Bà Trưng (Phần 1)

Trước khi đem quân về với Hai Bà Trưng, Thánh Thiên công chúa đã cùng cậu khởi binh chống giặc, khiến thái thú Hồ Công phải tự đóng gông giải về nước.

Tào Tháo từng là ... 'giám đốc nông trường'

Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.

Chùa Dục Tú – Khắc họa một thời kỳ lịch sử của dân tộc

Chùa Dục Tú (thôn Dục Tú, xã Dục Tú, huyện Đông Anh) đã đi vào lòng người qua thơ ca đương thời. Chùa có bề dày lịch sử hàng thiên niên kỷ với truyền thống văn hóa đẹp đẽ của xứ Kinh Bắc.

Tào Tháo: Một mình chống lại... 'mafia'

Những chuyện Tào Tháo thực thi pháp luật, đả kích cường hào, nghiêm trị bọn tham nhũng, bảo đảm an ninh trật tự ở địa phương, đều như châu chấu đá xe, trứng chọi với đá (theo cách gọi ngày nay như thể một mình chống lại mafia).

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Nhân vật giúp Tào Tháo đánh bại Mã Siêu là ai?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.