Trong kí ức tuổi thơ tôi luôn chấp niệm mơ về những cánh diều phiêu du cùng gió, rực rỡ sắc màu. Và rồi, ngay cả khi đã đi qua dâu bể cuộc đời, hình ảnh cánh diều chấp chới bay giữa khoảng trời bao la vẫn khiến tôi ngóng vọng...
Chuyện gì đã xảy ra với Taylor Swift?
Taylor Swift đã sẵn sàng cho một đám cưới trong mơ?
Cũng từ khi chuyển nhà, vì thời gian rảnh nhiều quá, nên tôi tập... viết nhật ký. Tất nhiên là theo kiểu của mèo rồi - chúng tôi chỉ việc ngồi ngước mắt, kêu meo meo, gừ gừ cho cô chủ chắp bút. Và dưới đây là câu chuyện thứ 4: Mun Mun
Mùa mưa đã chính thức 'khai mạc', vẻ như sớm hơn mọi năm. Kịch tính ngay từ màn đầu. Mới bước vào tháng mười (âm lịch) có mấy ngày mà mưa thẳng thét. Mưa chắc hạt từ sáng đến chiều.
Một quán cà phê khá lạ mắt vừa khai trương tại thành phố Huế. Là tín đồ yêu thích trải nghiệm những không gian mới, tôi là một trong những khách hàng 'mở bát' cho quán. Tôi chọn cho mình một góc khá yên tĩnh, nhâm nhi cốc trà dâu rừng và đọc nốt cuốn sách còn dang dở, cảm thấy thật vui vì tìm được địa điểm thư giãn mới.
Chi Pu, Hari Won và cả những ngôi sao nổi tiếng thế giới cũng không tránh khỏi sự cố.
'Ít ngày nữa Hà Nội sẽ có một chương trình âm nhạc lớn, các bạn có biết không?' Đó là câu hỏi của một cô gái người Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc, họ từ Hàn Quốc sang chơi đang ở studio nhà tôi, hỏi mấy bạn trẻ khác người Việt, cùng độ dưới 30 tuổi. Họ đều là khách mời của tôi trong bữa ăn trưa để chuẩn bị cho một dự án, trong đó có tôi, đưa văn hóa Việt sang Hàn.
Mùa gặt bao giờ cũng vào mùa nắng. Bởi gặt xong rồi thì phải phơi thóc, phơi rơm. Những năm tôi thơ bé, người quê chẳng bỏ thứ gì từ cây lúa. Sau khi tuốt lúa, rơm lúc đó còn nguyên cuống rạ sẽ được dựng dọc hoặc chất đống đâu đó trong sân, góc tường hoặc quẳng cả ngoài đường.
Chị Hồng Tuyến - con gái Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã tâm sự như vậy trong bài dự thi viết 'Cha và con gái' được chị gửi vào những ngày cuối tháng 6.
Mỗi độ tuổi sẽ có sự nhìn nhận và thu hoạch khác nhau trên hành trình khám phá thế giới. Các kỹ năng mà trẻ có thể học được trong khi đi du lịch sẽ có ích suốt phần đời còn lại.
Mỗi độ tuổi sẽ có sự nhìn nhận và thu hoạch khác nhau trên hành trình khám phá thế giới. Các kỹ năng mà trẻ có thể học được trong khi đi du lịch sẽ có ích suốt phần đời còn lại.
Tập truyện ngắn Con Chó Vàng Của Mẹ là một tập truyện ngắn hay của nhà văn Lưu Đức Thịnh, sách do Nhà xuât bản Hội Nhà văn phát ấn hành cuối năm 2021. Con chó vàng của mẹ bao gồm 23 truyện ngắn, nội dung của những câu chuyện về chiêm nghiệm cuộc sống, về đời sống hiện thực xã hội đương thời. Các truyện ngắn mộc mạc, dân dã, viết như ký sự.
Mặc dù là một cuốn truyện viết cho thiếu nhi, nhưng tôi tin rằng 'Lại thằng nhóc Emil' (Emil of lonneberga) - sẽ mang lại những cảm xúc ngọt ngào cho bất kỳ ai từng đọc. Bạn chắc chắn sẽ mỉm cười khi gấp lại trang cuối cùng. Cũng bởi điều đó, Emil - nhân vật chính trong cuốn truyện trở thành một trong những chú nhóc nổi tiếng nhất thế giới kể từ khi tượng đài văn học của Thụy Điển trong thế kỷ XX - Astrid Lindgren, giới thiệu cậu đến độc giả.
Bấc về rào rạo mái tôn, khuấy động đêm miệt quê bằng âm thanh chẳng mấy thân thiện. Thể nào mẹ cũng chẹp môi 'Lại sắp tết rồi!'. Trong câu nói của mẹ niềm vui thì ít mà lo lắng thì dâng đầy.
Thành Nghị được một phen 'hú vía' trên phim trường Mộng Tỉnh Trường An.
Một buổi nắng ráo trong những ngày đông sang. Có một chút gì đó gợi nhớ về một thuở đầu trần, chân đất thơ thẩn cùng nhỏ bạn hàng xóm qua những nẻo đường làng rợp bóng cây xanh.
Vào những năm đầu thập kỷ 60 thế kỷ 20, miền bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, giặc Mỹ chưa leo thang miền bắc, khi ấy tôi mới có 11, 12 tuổi, sáng đi học trường làng, chiều chăn trâu ngoài bãi, thả diều đánh quay!
Nhân đọc tập thơ thiếu nhi Trăng và bé của Phạm Thị Mai Khoa, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2022.
Một người lớn tuổi như cụ ông bán nước mát không thể nào chịu đựng được kiểu bạo lực mạng này nên đã quyết định cáo lão hồi hương.
Nay mười tư rồi đấy, sáng mai em đi chợ nhá?
Một người lớn tuổi như cụ ông bán nước mát không thể nào chịu đựng được kiểu bạo lực mạng này nên đã quyết định cáo lão hồi hương.
Không biết tự lúc nào, chị Bàn Tay cùng các đồ vật trong nhà lại gắn bó và yêu quý nhau đến vậy. Suốt ngày, chị cần mẫn làm việc và động chạm đến các đồ vật trong nhà, nhiều khi không để chúng ngủ yên. Vậy mà chúng đều ngoan ngoãn cho chị chạm đến hoặc xê dịch đi chỗ này, chỗ khác. Thích nhất là anh Bộ Ấm Chén, sáng nào cũng được chị đặt nhẹ nhàng vào chậu nước trong vắt rồi kỳ cọ cho bóng loáng lên như mới. Các cô cậu trong Mâm Bát Đũa khi các chủ nhân vừa dùng bữa xong trông thật nhếch nhác. Vậy mà gặp chị Bàn Tay chỉ một loáng đã sáng choang. Sạch bong đến mức khi chị miết vào miệng bát đĩa, chúng thích chí reo lên những tiếng kin kít thật vui tai. Bác Chổi cũng nhờ có chị mà lao vào các xó xỉnh lùa hết bọn rác ra ngoài khiến căn nhà lúc nào cũng sạch sẽ, 'bói không ra cọng rác' - ấy là bác Chổi cố ý thưởng cho mình câu ngợi ca ấy, sau một lần nghe lỏm thấy chủ nhân của chị Bàn Tay tự khen như vậy…
Trên đường đi làm, ngày nào tôi cũng chạy ngang qua đám đất trống có tấm bia đã cũ. Vốn không phải là dân địa phương nên cũng hơi tò mò về tấm bia.
Cô gái này đã nấu ra một món có đầy đủ các 'nguyên liệu' mà anh người yêu mong muốn.
Mấy đứa chúng tôi chẳng kiếm được bao nhiêu tiền. Chỗ bạc lẻ ấy chỉ đủ mua cây bút hay dăm thức quà ở chợ quê, vậy mà tất cả vẫn háo hức lạ kỳ.