Trong những năm qua, huyện Thạch Thành đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phục dựng các di sản văn hóa truyền thống đã bị mai một hoặc có nguy cơ bị mai một, nhất là các lễ hội truyền thống, kho tàng tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian... Từ đó, không chỉ làm 'sống dậy' các di sản trong đời sống hàng ngày mà còn tạo ra sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương.
Ở những bản, làng của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ... nơi miền núi xứ Thanh, bà con vẫn luôn trăn trở, tâm huyết gìn giữ những nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc xứ Thanh.
Xuất phát từ TP Thanh Hóa, sau gần 2 giờ đồng hồ, chúng tôi đã có mặt trên đường Hồ Chí Minh, cửa ngõ phía Bắc của huyện Thạch Thành. Từ đường Hồ Chí Minh vào đến thác Mây, thuộc thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) gần 10km. Hai bên đường, những điểm dừng chân, hàng quán của các hộ dân mở ra thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi, ngắm cảnh núi non hùng vĩ. Đây là năm thứ 3, xã Thạch Lâm tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch thác Mây.
Năm 2024 là năm thứ 3 xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch Thác Mây. Trong 2 ngày (1-2/6) diễn ra ngày hội, nhiều du khách đã tìm về đây tham quan, trải nghiệm.
Tối 1/6, tại nhà văn hóa thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã tổ chức khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch thác Mây lần thứ 3, năm 2024, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham gia.
Những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6 là thời điểm Thác Mây (xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành) đẹp nhất trong năm. Đây cũng là thời điểm xã Thạch Lâm chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch Thác Mây lần thứ III năm 2024.
Với mong muốn tạo điểm nhấn, sức hút đối với khách du lịch, bên cạnh việc không ngừng nâng cao, đổi mới chất lượng phục vụ, cải tạo cơ sở vật chất, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho nhân viên... các cơ sở homestay ở nhiều huyện miền núi xứ Thanh còn chú trọng đảm bảo các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, ưu tiên nguồn thực phẩm tại chỗ.
Với hàng trăm trang trại nông nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống cùng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, những miền quê xứ Thanh đã và đang trở thành điểm du lịch đặc sắc, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn nếp nhà sàn truyền thống của dân tộc Mường, gắn với phát triển du lịch cộng đồng ở địa phương.
Trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn có cùng điểm nhấn là thác Mây - 'quà tặng vô giá' của thiên nhiên, thời gian qua người dân thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã thay đổi tư duy, chuyển sang 'khởi nghiệp' làm du lịch cộng đồng gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Sáng 24-4, tại thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch gắn với khai trương du lịch Thác Mây năm 2023, thu hút đông đảo các đại biểu, Nhân dân, du khách trong và ngoài huyện về tham dự.
Theo kế hoạch, Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch Thác Mây, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) lần thứ 2 năm 2023 sẽ được tổ chức trong 4 ngày (từ ngày 24 đến 27-4). Bởi vậy, thời điểm này mọi công tác chuẩn bị cho ngày hội đang được các cấp, ngành ở xã gấp rút thực hiện.
Theo kế hoạch, Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch Thác Mây, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) lần thứ 2 năm 2023 sẽ được tổ chức trong 4 ngày, từ ngày 23 đến 26-4.
Phong trào văn hóa - văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh phát triển ngày càng sâu rộng đã trở thành 'món ăn' tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người dân. Qua đó, góp phần tạo sân chơi lành mạnh và thắt chặt tình đoàn kết ở các khu dân cư.
Bộ tem 'Thác nước Việt Nam' đã giới thiệu vẻ đẹp của 4 thác nước nổi tiếng dọc mảnh đất hình chữ S.
Thác Mây nằm ở thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (huyện Thạch Thành, Thanh Hóa), cách thành phố Thanh Hóa khoảng 100km và cách đường mòn Hồ Chí Minh chỉ khoảng 10km đường ô tô. Đây được được đánh giá là thác nước đẹp nhất ở xứ Thanh.
Qua nhiều thế kỷ, người dân tộc Mường vẫn giữ nguyên nét bình dị trong kiến trúc xây cất nhà sàn cổ, chứa đựng những vẻ đẹp độc đáo trong cộng đồng xã hội.
Nằm giữa núi rừng hoang sơ, thác Mây hay còn gọi là thác '9 bậc tình yêu' ở xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đang là điểm đến được nhiều du khách yêu thích.
Với 98% dân số là đồng bào dân tộc Mường, đến nay xã Thạch Lâm (Thạch Thành) vẫn còn bảo tồn được nhiều ngôi nhà sàn cổ, không chỉ góp phần bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc, mà còn đóng góp quan trọng trong việc phát triển du lịch của địa phương.
Những năm qua, việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước trên địa bàn các xã miền núi đã từng bước đi vào chiều sâu, đạt được nhiều kết quả tích cực. Qua đó, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Không chỉ được biết đến là vùng đất còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa lâu đời của đồng bào dân tộc Mường, mà xã Thạch Lâm (Thạch Thành) từ lâu còn nổi tiếng với thác Mây, dòng thác nguyên sơ, hùng vĩ, nước chảy róc rách suốt bốn mùa và là điểm tham quan du lịch hấp dẫn đối với du khách.
UBND huyện Thạch Thành vừa ban hành Công văn số 824/UBND-VHTT về việc tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch gắn với khai trương du lịch Thác Mây, xã Thạch Lâm năm 2022.
Sáng 23-3, tại nhà văn hóa thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (huyện Thạch Thành), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với UBND huyện Thạch Thành đã khai mạc lớp tập huấn về phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghề thủ công, nghệ thuật thêu hoa văn trên trang phục truyền thống của người dân tộc Mường, huyện Thạch Thành gắn với phát triển du lịch.
Chiều 1-5, thông tin từ Ban Quản lý điểm du lịch Thác Mây, xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành cho biết, trong 2 ngày nghỉ lễ 30-4, 1-5, điểm du lịch Thác Mây đã đón hơn 5.000 lượt khách đến tham quan, trải nghiệm. Dự kiến trong 4 ngày nghỉ lễ, Thác Mây sẽ đón khoảng 10.000 lượt khách.
Thác Mây được ví như thiếu nữ xõa tóc xuống bồng bềnh, bay bổng làm bao nhiêu trái tim thổn thức, xốn xao dẫn lối vào cõi mơ. Nếu một lần đặt chân tới nơi này thì mọi ưu tư, muộn phiền thế tục đều được trôi đi hết.
Huyện Thạch Thành có địa hình núi đá vôi, đồi đất giàu tiềm năng phát triển; đồng thời là địa bàn giao lưu kinh tế - văn hóa của các vùng, miền trong tỉnh, với các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình.
Giữa núi rừng hoang sơ, 9 tầng thác mềm mại đổ những dòng nước mát lạnh tựa 'chín bậc tình yêu'. Thác Mây là một trong những thác nước đẹp nhất nhì xứ Thanh.
Nhà sàn là nơi lưu giữ những nét truyền thống văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Thanh. Với người Mường ở xã Thạch Lâm (Thạch Thành), việc bảo tồn và phát huy giá trị của những nếp nhà sàn cổ xưa còn có ý nghĩa quan trọng, bởi đó chính là giá trị phi vật thể, là vốn quý của ông cha để lại từ bao đời.
Do ảnh hưởng của bão số 4, tỉnh Thanh Hóa có mưa to từ ngày 29/8, mưa bão đã làm các huyện miền núi Thường Xuân, Ngọc Lặc, Thạch Thành bị ngập lụt, nước dâng cao làm ngập các tuyến đường, nhà dân, thiệt hại hàng trăm ha hoa màu.