Từ sự hỗ trợ vốn vay ưu đãi của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Lâm Bình nên trong những năm qua, nhiều hộ nghèo, khó khăn trên địa bàn đã thoát được nghèo, có điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập.
Bằng nhiều phần việc, cách làm sáng tạo, cụ thể, MTTQ các cấp trong tỉnh Tuyên Quang đã phát huy vai trò nòng cốt, tập hợp các tầng lớp Nhân dân tích cực thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua, cuộc vận động, trọng tâm là Cuộc vận động (CVĐ) 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'.
UBND tỉnh Tuyên Quang vừa ban hành quyết định, phê duyệt xây dựng mới 12 cây cầu giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Na Hang và Lâm Bình (Tuyên Quang) với tổng mức đầu tư trên 28 tỷ đồng, từ nguồn vốn ngân sách của tỉnh.
Tuyên Quang có địa hình đồi núi phức tạp, mùa mưa bão đến thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất, đá, cây cối đổ gẫy gây hư hỏng cầu đường, gây ách tắc giao thông. Do vậy, Sở Giao thông vận tải đã chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị trực thuộc và phối hợp với các địa phương tăng cường cảnh báo các điểm xung yếu trên các tuyến đường thường xuyên bị ngập, những đoạn taluy nguy cơ sạt trượt; chủ động phòng chống sạt lở đường, bảo đảm giao thương hàng hóa, đi lại cho người dân, doanh nghiệp.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 tại các huyện, thành phố, nhất là giáp ranh 2 huyện Na Hang, Lâm Bình đang có nhiều F0, huyện Chiêm Hóa quyết liệt trong công tác kiểm soát dịch, siết chặt quản lý địa bàn, bảo vệ 'vùng xanh'.
Theo Đề án phát triển cây trồng, vật nuôi đặc sản của địa phương do UBND huyện Lâm Bình thực hiện, bắt đầu từ năm 2016, huyện triển khai dự án trồng rau bò khai, rau ngót rừng và giảo cổ lam tại các thôn Khau Đao (Thượng Lâm); Nặm Chá, Nặm Đíp (Lăng Can); Lung Luông, Nà Chúc (Hồng Quang), Bản Phú (Thổ Bình)... với 8,4 ha. Trong đó, diện tích rau bò khai là 4 ha, rau ngót rừng là 1,6 ha, còn lại là giảo cổ lam.
Gia đình luôn là nơi mỗi người tìm về để được yêu thương, chia sẻ và cảm nhận được sự quan tâm, chăm sóc. Mỗi gia đình hạnh phúc sẽ tạo nên một xã hội tốt, là nguồn động lực, khích lệ và tạo điều kiện cho con, cháu trưởng thành.
29 năm trong nghề cũng là ngần ấy năm cô giáo Bàn Thị Loan, giáo viên trường Tiểu học Hồng Quang (Lâm Bình) bám các điểm trường, mang con chữ đến với học sinh vùng cao. Sự nỗ lực của cô Loan đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số.
Muốn ăn mía, bé T chạy vào vườn nhưng không ngờ bị người mẹ kế dùng dao sát hại.
Cơ quan chức năng ra quyết định khởi tố vụ án hình sự 'Giết người' để điều tra làm rõ hành vi của La Thị Thức, người mẹ kế sát hại con chồng ở Tuyên Quang.
Cháu Thanh bảo với mẹ kế là muốn ăn mía và chạy vào vườn mía gần đường. Khi vào vườn mía, mẹ kế liền kéo tay cháu Thanh rồi dùng dao đâm vào người cháu.
Sau khi bị công an mời lên làm việc, người mẹ kế đã thừa nhận dùng dao đâm con riêng của chồng rồi giấu thi thể trong vườn mía.
Ngày 26-11, Công an tỉnh Tuyên Quang cho biết, đơn vị đang tích cực điều tra, lấy lời khai làm rõ vụ mẹ kế sát hại con chồng, xảy ra tại thôn Nà Chúc, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, TP. Tuyên Quang.
Theo như người dân thôn Nà Chúc, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, chiều ngày 23/11, sau khi gia đình anh Bao thông báo thất lạc cháu Th., mẹ kế Là Thị Thức vẫn tham gia tìm cháu bé, coi như không có chuyện gì xảy ra.
Người dân địa phương đánh giá Thức không bình thường về tâm lý. Thức vừa từ nhà ngoại chuyển về nhà anh Bao chung sống được vài ngày.
Với những chứng cứ không thể chối cãi, người mẹ kế đã thừa nhận toàn bộ hành vi giết con riêng của chồng rồi phi tang xác.
Chịu cú sốc mất đi con trai 6 tuổi bị vợ mình sát hại, anh Bao như chết lặng. Người đàn ông này chỉ biết cúi đầu gửi lời cảm ơn mọi người đến chia buồn cùng gia đình.