'Ngôi nhà' an toàn của động vật hoang dã

Dưới tán rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông là thế giới động, thực vật kỳ thú, nhiều bí ẩn, khơi gợi niềm khát khao khám phá của những người yêu thiên nhiên, ưa sự mạo hiểm.

Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái

Thanh Hóa là tỉnh có nguồn tài nguyên rừng phong phú, với hệ động, thực vật quý hiếm, thích hợp cho việc khai thác, phát triển đa dạng sản phẩm du lịch sinh thái. Bởi vậy, trong thời gian qua các ngành chức năng, các địa phương có rừng đã tăng cường công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng phục vụ phát triển du lịch.

Phát triển du lịch tại khu bảo tồn các loại hạt trần quý hiếm Nam Động

Cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ, hoang sơ cùng nhiều điều thú vị ẩn chứa trong 623ha rừng tự nhiên của khu bảo tồn (KBT) các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, là tiềm năng phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái.

Bài toán bảo tồn rừng ở Hang Kia – Pà Cò

Thiếu nguồn lực tài chính, kèm theo sức ép từ việc đảm bảo đời sống kinh tế cho cộng đồng sinh sống và 'điểm nóng' tội phạm là những trở ngại đối với nỗ lực bảo vệ và bảo tồn rừng tại Khu bảo tồn thiên nhân Hang Kia – Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình).

Khảo sát các mô hình rừng đa dạng sinh học tại các huyện: Quảng Hòa, Hạ Lang, Trùng Khánh và Bảo Lạc

Từ ngày 5 - 10/8, đoàn công tác Trung tâm Con người và Thiên nhiên, thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức khảo sát các mô hình rừng đa dạng sinh học (ĐDSH) ngoài khu vực bảo vệ tại Cao Bằng.

Bảo tồn, phát triển cây dược liệu ở Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động

Khu bảo tồn (KBT) các loài hạt trần quý hiếm Nam Động có diện tích 623 ha, nằm trên địa bàn 2 huyện Quan Hóa và Quan Sơn (Thanh Hóa). Đây là KBT tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao với các loài hạt trần quý hiếm và nhiều loại cây dược liệu có giá trị.

Cuộc chiến với 'giặc lửa' của những người giữ rừng

Sâu thẳm trong những cánh rừng già thuộc dãy Pù Luông hùng vĩ, ngày đêm những kiểm lâm viên của Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông vẫn âm thầm len lỏi từng góc rừng, con suối, ngọn đồi để tuần tra, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng.

Pù Luông rừng 'vàng', núi 'bạc'

Giữa trời và đất là các mảng màu xanh tươi của những cánh rừng già, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông bao bọc lấy từng ngôi làng của đồng bào Thái, Mường và biến chúng thành những ốc đảo bình yên.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông được thành lập theo Quyết định số 742/QĐ-UB ngày 24/4/1999 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa nằm trên địa giới hành chính của 2 huyện Bá Thước và Quan Hóa, với tổng diện tích 16.999,81 ha.

'Đánh thức' Pù Luông

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông thành lập năm 1999 với diện tích 16.986,16 ha, thuộc địa phận 2 huyện Quan Hóa và Bá Thước. Trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 10.953,27 ha; phân khu phục hồi sinh thái 5.662,98 ha và phân khu hành chính dịch vụ 369,91 ha.

Du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên: Cách làm của các điểm đến

Tăng cường quản lý quy hoạch, xây dựng cơ sở lưu trú thân thiện với môi trường, chú trọng phổ biến du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên... là những biện pháp đã, đang được các địa phương, khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh chú trọng, nhằm phát triển 'du lịch xanh', bền vững.

Ngẩn ngơ danh thắng xứ Tuyên

Được thiên nhiên ưu đãi, Tuyên Quang có được vô vàn cảnh đẹp thiên nhiên kỳ vĩ mà ai ai cũng ước muốn được đặt chân khám phá, trải nghiệm trong đời. Một trong những cảnh đẹp đó là Khu du lịch sinh thái Lâm Bình – Na Hang, nơi đây được ví như 'thần tiên nơi hạ giới'.

Ngẩn ngơ danh thắng xứ Tuyên

Được thiên nhiên ưu đãi, Tuyên Quang có được vô vàn cảnh đẹp thiên nhiên kỳ vĩ mà ai ai cũng ước muốn được đặt chân khám phá, trải nghiệm trong đời. Một trong những cảnh đẹp đó là Khu du lịch sinh thái Lâm Bình – Na Hang, nơi đây được ví như 'thần tiên nơi hạ giới'.

'Vá rừng' trên núi đá

Nhằm phục hồi rừng tự nhiên của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, từ năm 2022, Chương trình 'Vá rừng trên núi đá' đã được triển khai với sự hỗ trợ tài chính của Hiệp hội Bảo tồn ngoại cảnh châu Âu (EOCA). Chương trình đã tiến hành các hoạt động trồng phục hồi rừng, đồng thời nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi trong cộng đồng nhằm bảo tồn và mở rộng sinh cảnh cũng như bảo tồn hiệu quả các loài động, thực vật quý hiếm thông qua kết nối hành lang rừng Vân Hồ tới Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò (tỉnh Hòa Bình).

Du lịch khu bảo tồn thiên nhiên – Đầy ắp những điều thú vị

Với những du khách yêu và muốn khám phá thiên nhiên thì du lịch tại các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) luôn mang lại nhiều điều ngạc nhiên hấp dẫn trong mỗi chuyến đi.

Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch

Tỉnh ta có nguồn tài nguyên rừng quý giá với nhiều hệ động thực vật phong phú, rất thuận lợi cho việc khai thác và phát triển du lịch. Để du lịch trở thành nghành kinh tế quan trọng của tỉnh, phát triển du lịch một cách bền vững, nhiệm vụ quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng phải được chú trọng.

Pù Luông - Nét vẽ của thiên nhiên và con người

Pù Luông được ví như 'nàng công chúa của đại ngàn' với vẻ đẹp huyền ảo đầy thơ mộng và đang dần trở thành điểm du lịch hấp dẫn ở xứ Thanh.

Bảo vệ đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hang Kia - Pà Cò được các nhà khoa học trong và ngoài nước đánh giá có tính đa dạng sinh học khá cao. Hệ động, thực vật phong phú, nhiều loài thực vật nằm trong sách đỏ Việt Nam. Khu bảo tồn còn được biết đến với các quần thể rừng trên núi đá vôi còn sót lại ở khu vực miền Bắc Việt Nam và các quần thể thông Pà Cò quý hiếm. Trước nguy cơ tài nguyên rừng trong khu bảo tồn bị các đối tượng tác động trái phép, Ban Quản lý (BQL) Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò đã nỗ lực để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng.

Động vật hoang dã dần tuyệt chủng khiến cuộc sống con người bị đe dọa

Động vật, thực vật hoang dã tại Việt Nam cũng như trên thế giới đều đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa từ biến đổi khí hậu, thu hẹp môi trường sống và vấn nạn săn bắn, buôn bán trái phép...

Hòa Bình: Người Mông giữ rừng nguyên sinh phát triển du lịch bền vững

Không chỉ bảo vệ hàng trăm hécta rừng nguyên sinh trên đỉnh núi Pà Cò, vợ chồng ông Khà A Lứ, người dân tộc Mông còn biến nơi đây thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách.

Bảo tồn thành công hai loài thông quý hiếm tại Khu bảo tồn Pù Luông

Đến tháng Sáu vừa qua, dự án đã trồng bổ sung được 280 cây giống Thông Pà Cò và 215 cây giống Thông Đỏ Bắc, điều chỉnh vị trí 11 cây Thông Pà Cò tái sinh và 3 cây Thông Đỏ Bắc tái sinh.

Bảo tồn thành công hai loài thông quý hiếm tại Pù Luông

Nhằm bảo tồn các loài cây quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án 'Bảo tồn và phát triển các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm Thông Pà Cò và Thông Đỏ Bắc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (giai đoạn 2017-2020)'.

'Kho báu' trên đỉnh Tà Xông

Có một loại cây mà suốt nhiều năm qua mỗi cán bộ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò vẫn coi là 'kho báu'. Họ bảo nhau, phải giữ bằng được loài cây ấy. Cây còn, Khu bảo tồn còn...

Giữ 'vàng' ở đỉnh Tà Xông

Ngày 11/2/2020, khi nghe tin trên đỉnh Tà Xông A có 3 cây thông Pà Cò bị Vàng A Trớ (SN 1984), trú tại xóm Hang Kia, xã Hang Kia chặt hạ, ngay lập tức, anh Bùi Văn Công, cán bộ phụ trách địa bàn xã Hang Kia - Pà Cò (Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hang Kia - Pà Cò (Mai Châu) bất chấp cả mưa rét, chạy thẳng vào khu vực có 3 cây thông bị chặt hạ... Bài 1 - 'Kho báu' nơi cổng trời

Giữ 'vàng' ở đỉnh Tà Xông

Cây thông là một loại cây mà suốt nhiều năm qua, mỗi cán bộ Ban quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hang Kia - Pà Cò (Mai Châu) vẫn coi là thứ 'vàng 10'. Họ bảo nhau phải giữ bằng được loài cây ấy. Cây còn, Khu bảo tồn còn...