Ông Putin khẳng định Nga tiến công nhanh đột biến ở Đông Ukraine

Đích thân Tổng thống Nga Putin xác nhận quân đội đang có nhịp độ tiến công nhanh hiếm thấy trên chiến trường miền Đông Ukraine. Ông cũng khẳng định, Kiev thất bại trong chiến dịch đột kích Kursk.

25 năm Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc: Hòa bình, ổn định để phát triển bền vững

Năm 2024 đánh dấu 25 năm Việt Nam-Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới trên đất liền, 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.

Nhìn lại 25 năm phân giới cắm mốc trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc

Ngày 2/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.

Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc ổn định sau 25 năm ký kết Hiệp ước biên giới

Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành phân giới cắm mốc tuyến biên giới đất liền năm 2008, kể từ đó, tình hình biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc cơ bản ổn định, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới được đảm bảo, giao lưu hữu nghị, hợp tác phát triển khu vực biên giới được chú trọng thúc đẩy.

Hội nghị quân sự Trung Giã - Khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam

Hội nghị quân sự Trung Giã được tiến hành từ ngày 4 đến ngày 27-7-1954 tại đồi thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Thắng lợi tại Hội nghị Geneve: Mở ra cục diện mới, thời kỳ cách mạng mới

Thắng lợi trong đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve với việc ký kết Hiệp định đình chiến ở Việt Nam, Lào, Campuchia đã mở ra một cục diện mới, một thời kỳ cách mạng mới - thời kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Kỷ niệm 70 năm ký kết Hiệp định Geneva (1954 - 2024) - Mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam: Bài 1: Con đường đến Hội nghị Geneva

LTS: Cách đây vừa tròn 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.

70 năm Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954 - 21/7/2024)

Hội nghị Geneve là hội nghị quốc tế đa phương lớn đầu tiên Việt Nam tham dự để đàm phán và ký kết điều ước quốc tế với sự tham gia trực tiếp của các cường quốc. Thắng lợi của Việt Nam tại hội nghị bắt nguồn từ đường lối cách mạng đúng đắn và sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; từ khát vọng hòa bình cháy bỏng, chủ nghĩa yêu nước anh hùng cùng trí tuệ và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam.

Bối cảnh lịch sử nào đã dẫn đến Hội nghị Geneva?

Tin Chiến thắng Điện Biên Phủ tới Geneva đúng vào lúc Hội nghị bắt đầu thảo luận về vấn đề Đông Dương. Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bước vào bàn đàm phán trong tư thế của người chiến thắng.

Những dấu mốc quan trọng trong đàm phán Hiệp định Geneva

Sau 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp với 31 phiên họp, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.

Tổng thống Ukraine Zelensky vấp phải tẩy chay trong Quốc hội Đức

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã vấp phải sự tẩy chay của các nghị sĩ thuộc 2 đảng đối lập ở Đức khi ông có bài phát biểu trước Quốc hội nước này.

Bài 3: 'Để mở nền thái bình muôn thuở'

Đối ngoại phải luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp đối nội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là những tư tưởng, triết lý vượt thời đại của cha ông ta, mãi mãi vẫn còn nguyên giá trị.

Crưm hứng tổn thất lớn, Trung Quốc nói không thể vắng Nga ở hòa đàm về Ukraine

Một nhóm ngầm chống Moscow, do người Tatar ở Crưm đứng đầu, cho biết các vụ nổ lớn đã phá hủy một đường ống dẫn nhiên liệu và gây thiệt hại nghiêm trọng cho bán đảo đang nằm dưới sự quản lý của Nga.

Việt Nam kêu gọi các bên tránh mọi hành động gây căng thẳng, bạo lực tại Gaza

Việt Nam nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về một ngừng bắn ngay lập tức; kêu gọi các bên liên quan cần tuân thủ luật pháp quốc tế, kiềm chế tối đa, tránh mọi hành động gây căng thẳng, bạo lực.

Việt Nam tiếp tục kêu gọi ngừng bắn ở Gaza

Đại diện của Việt Nam nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về một ngừng bắn ngay lập tức; kêu gọi các bên liên quan cần tuân thủ luật pháp quốc tế, kiềm chế tối đa, tránh mọi hành động gây căng thẳng, bạo lực và tạo môi trường thuận lợi cho đối thoại hòa bình; kêu gọi HĐBA tăng cường hơn nữa các nỗ lực để khẩn trương giải quyết khủng hoảng.

Ngày này năm xưa 30/12: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa lần đầu vượt mốc 500 tỷ USD

Ngày này năm xưa 30/12 là ngày lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD.

Chưa có lời giải vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên

Trong năm qua, Mỹ tiếp tục mở rộng các cuộc tập trận quân sự thường xuyên với Hàn Quốc và Nhật Bản. Trong khi đó, Triều Tiên gia tăng các vụ thử vũ khí, trong đó có thử tên lửa, bao gồm cả những tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Các hoạt động quân sự 'ăn miếng trả miếng' này khiến khả năng trở lại mô hình 'ngoại giao thượng đỉnh' trong giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên ngày càng khó khăn. Từ đó, cơ hội giải quyết hòa bình vấn đề hạt nhân trong khu vực trở nên xa vời.

'Thùng thuốc súng' đang nóng trở lại

Năm 2023, đặc biệt là những tháng cuối năm, tình hình bán đảo Triều Tiên nóng trở lại và có chiều hướng leo thang nhanh chóng, đặt khu vực vào thế 'báo động đỏ' về nguy cơ xung đột.

Quan điểm giải quyết vấn đề phân định biển của Việt Nam (Phần II)

Trong công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của dân tộc Việt Nam, trải qua các thời kỳ lịch sử, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện chính sách nhất quán trong đấu tranh chống lại các thế lực xâm phạm toàn vẹn chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Quan điểm giải quyết vấn đề phân định biển của Việt Nam (Phần I)

Trong số các nước xung quanh Biển Đông, Việt Nam là quốc gia có vùng biển tiếp giáp với hầu hết các nước xung quanh và cũng là quốc gia có nhiều vùng biển chồng lấn cần đàm phán để giải quyết.

Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý

Nhận thức rõ vị trí địa chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh của các vùng biển, đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan tâm tới việc quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giải quyết tranh chấp trên biển và phát triển kinh tế biển.

Rộ tin Mỹ, Đức muốn ép Ukraine đàm phán với Nga, Moscow nêu tổn thất của Kiev

Tờ Bild của Đức đưa tin, nước này và Mỹ đang bí mật nhắm mục tiêu buộc Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đàm phán với Nga.

ASEAN khẳng định ưu tiên thực hiện chương trình về phụ nữ, hòa bình và an ninh vì thịnh vượng khu vực

Ngày 25/10, tại thành phố New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận mở về chủ đề 'Phụ nữ, hòa bình và an ninh: từ lý thuyết đến thực tiễn' với sự tham dự và phát biểu của Tổng Thư ký LHQ, đại diện một số tổ chức quốc tế liên quan và trên 90 quốc gia thành viên, trong đó có nhiều bộ trưởng và quan chức cấp cao.

ASEAN khẳng định ưu tiên thực hiện Nghị sự phụ nữ, hòa bình và an ninh vì hòa bình bền vững và thịnh vượng

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định, ASEAN cam kết bảo đảm bình đẳng giới và bảo vệ các quyền của phụ nữ.

Chuyên gia Cuba: Việt Nam đã chứng tỏ là quốc gia đáng tin cậy

Trường phái đối ngoại rất đặc sắc và độc đáo mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' tiếp nối di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mang lại cho Việt Nam vai trò ngày càng lớn trên trường quốc tế.

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại CH Czech

Tiếp theo chuyến thăm và làm việc tại Italy, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng ta thăm và làm việc tại CH Czech từ ngày 22-24/4.

Một năm xung đột quân sự Ukraine: Châu Âu khao khát hòa bình

Cuộc xung đột quân sự Nga - Ukraine không chỉ cuốn hai quốc gia này mà cả thế giới, nhất là châu Âu, vào một vòng xoáy kinh khủng với những tổn thất, thiệt hại nằm ngoài sức tưởng tượng khi chiến sự mới bùng nổ cách đây gần một năm. Cho đến nay, vẫn chưa ai nhìn thấy tia hy vọng mong manh về việc chấm dứt cuộc xung đột thông qua bàn đàm phán. Chính vì thế, hòa bình càng trở thành nỗi khao khát của người dân hai bên trực tiếp tham chiến cũng như của cả châu Âu.

Ngoại trưởng Mỹ công du Trung Đông giữa làn sóng bạo lực

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã bắt đầu chuyến công du 3 ngày đến Trung Đông trong bối cảnh bạo lực bùng phát giữa Israel – Palestine và căng thẳng gia tăng về vấn đề Iran.

Công ước UNCLOS 1982: Đóng góp của Việt Nam về phân định biển

Trung thành với Công ước UNCLOS 1982, Việt Nam là nước thành công trong khu vực Đông Nam Á, giải quyết các tranh chấp biển với các công cụ đa dạng nhất. Trong quá trình thực thi, Việt Nam đã có những đóng góp sáng tạo, góp phần hoàn thiện các quy định của Công ước về phân định biển.

Nga cảnh báo nguy cơ chiến tranh thế giới mơíTin khácChủ động nắm bắt 'cơ hội vàng' phục hồi, phát triển du lịch Xứ LạngĐẩy mạnh tuyên truyền cổng thông tin khai thác cơ sở dữ liệu đất đai

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết lập trường của Moscow là không thể chấp nhận một cuộc chiến tranh hạt nhân, nhưng đưa ra cảnh báo nguy cơ dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ ba.Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov. Ảnh: Bộ Ngoại giao Nga

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Chính sách của chúng ta vốn là chính sách thực hiện hòa bình và ủng hộ hòa bình. Song hòa bình ắt phải ra sức tranh lấy, phải dùng lực lượng tranh lấy, phải do kháng chiến thắng lợi mà tranh lấy. Quyết không nên ảo tưởng không ngồi chờ nó đến'.

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân tăng cao khi xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine kéo dài

Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không có dấu hiệu sẽ sớm kết thúc. Cuộc chiến này làm xáo trộn lục địa châu Âu và có thể gây bất ổn hơn nữa cho hệ thống quốc tế. Không những vậy, nguy cơ leo thang thành xung đột hạt nhân đang gia tăng giữa Nga và phương Tây.

Tỉnh táo, sáng suốt trước những luận điệu xuyên tạc về chủ quyền biển, đảo của nước ta

Biển, đảo nước ta trong vùng biển Đông là mục tiêu trọng yếu mà các thế lực xâm lược muốn chiếm giữ để thực hiện mưu đồ bành trướng bá quyền. Các thế lực thù địch, cơ hội chính trị luôn tìm mọi cách xuyên tạc, chống phá chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Do vậy, phản bác và đấu tranh với những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, kích động của các thế lực thù địch là góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo hợp pháp, thiêng liêng của đất nước.

Biển Đông: Tìm cách xử lý quốc gia phớt lờ UNCLOS

Nếu xét ở khu vực Biển Đông, Trung Quốc trong vai trò là một thành viên của UNCLOS nhưng vẫn chưa thể hiện đúng và đủ trách nhiệm của mình.

Học giả thế giới đề cao chính sách đối ngoại của Việt Nam

Tiến sĩ Nakorn Serirak (N.Xê-ri-rắc), giảng viên tại Học viện Chính trị thuộc Đại học Khon Kaen (Thái Lan) đánh giá chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay dựa trên nền tảng hiểu biết, nhân ái, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi, không chỉ giới thiệu, phổ biến hình ảnh đất nước để quốc tế hiểu hơn, mà còn tăng cường hợp tác quốc tế song phương và đa phương về chính trị, an ninh, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội sâu rộng hơn với các nước.

Học giả Thái Lan đề cao chính sách đối ngoại của Việt Nam

Tiến sỹ Nakorn Serirak nhận định chính sách đối ngoại của Việt Nam mang lại hợp tác quốc tế song phương và đa phương trên các khía cạnh sâu rộng hơn với các nước.

Học giả Thái Lan: Chính sách đối ngoại của Việt Nam là tìm kiếm mối quan hệ tốt đẹp với tất cả các nước

Tiến sĩ Nakorn Serirak, giảng viên tại Học viện Chính trị thuộc Đại học Khon Kaen (Thái Lan) đánh giá chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay dựa trên nền tảng hiểu biết, nhân ái, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.

Phụ nữ Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong mọi giai đoạn của tiến trình hòa bình

Phụ nữ Việt Nam hiện diện và đóng vai trò quan trọng trong mọi giai đoạn của tiến trình hòa bình, tham gia từ chiến trường tới bàn đàm phán hiệp định hòa bình, lực lượng rà phá bom mìn, hỗ trợ nạn nhân chiến tranh, xây dựng đồng thuận xã hội hay trong lao động, sản xuất nhằm tái thiết và xây dựng đất nước…

Ý nghĩa của việc hoạch định và phân giới cắm mốc đường biên giới Việt Nam-Campuchia

Ý nghĩa lớn nhất của các Hiệp ước biên giới giữa Việt Nam và Campuchia là hai bên thể hiện rõ quyết tâm trong việc giải quyết bằng thương lượng hòa bình các vấn đề tồn đọng về biên giới, lãnh thổ.

Giải mã dự luật Mỹ trừng phạt Trung Quốc ở Biển Đông

Việc cả hai đảng ủng hộ dự luật S.1657 đã chứng tỏ quyết tâm của Mỹ trong việc ngăn chặn sự bành trướng trái pháp luật của Trung Quốc trên biển.

Ý nghĩa xác lập đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc

Việc hoàn thành toàn bộ công tác hoạch định, phân giới cắm mốc trên biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc là sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.