Thị trường xuất khẩu gạo có nhiều thuận lợi khi đơn hàng, giá bán đều tăng mạnh. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu gạo rơi vào tình trạng 'đói' vốn.
Sau nhiều tháng chững lại, Trung Quốc đang tăng cường mua gạo của Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp liên tục đàm phán được các hợp đồng xuất khẩu mới.
Tình trạng thiếu hụt lương thực được dự báo nghiêm trọng hơn trong năm 2023 và thúc đẩy giá xuất khẩu gạo của các quốc gia, bao gồm Việt Nam ở mức cao kỷ lục.
Quý đầu năm, bình quân giá gạo xuất khẩu ước đạt 531 USD/tấn, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là mức giá xuất khẩu gạo bình quân cao nhất trong 10 năm.
Theo các doanh nghiệp, để thực hiện thành công đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao cần có cơ chế đột phá giúp nông dân nâng cao thu nhập; đặc biệt bảo vệ được những nông dân trồng lúa an toàn, không thể thua thiệt trước những sản phẩm kém chất lượng có giá thành thấp hơn.
Giá gạo tăng cao không chỉ do nhu cầu tăng mà còn do Việt Nam cải thiện chất lượng gạo
Giá lúa gạo hôm nay 20/2 tại Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định. Hiện các doanh nghiệp đã ký được nhiều hợp đồng mới với giá tốt.
Giá lúa gạo hôm nay 12/2 tại Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định. Hiện các doanh nghiệp tranh thủ gom hàng.
Giá lúa gạo hôm nay 11/2 tại Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định. Hiện một số hợp đồng của năm 2022 còn tồn đọng lại, các doanh nghiệp tranh thủ gom hàng.
Xuất khẩu gạo tháng đầu năm nay giảm hai con số cả về lượng lẫn giá trị so với cùng kỳ năm trước, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện cũng thấp hơn gạo Thái Lan. Tuy nhiên, ở trong nước, giá lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng đầu vụ thu hoạch lúa Đông Xuân.
Theo các nhà khảo sát thị trường, bước sang tháng 2/2023, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận tăng mạnh, lên mức cao nhất trong vòng 2 năm qua. Điều này cho thấy vị thế, chất lượng và cách tiếp cận thị trường của ngành gạo Việt Nam đang tốt lên rất nhiều.
Giá gạo dự báo có thể xác lập đỉnh 10 năm qua và mang về giá trị xuất khẩu kỷ lục cho ngành gạo Việt Nam
Giá lúa gạo hôm nay 2/2 tại Đồng bằng sông Cửu Long điều chỉnh tăng với mặt hàng gạo. Giao dịch lúa ổn định, giá lúa gần ngày cắt ở mức cao.
Trong khi giá lúa mì, bắp... lên cơn sốt thì giá gạo vẫn đứng yên dù chi phí sản xuất, vận chuyển tăng vọt
Một trong những nguyên nhân khiến cước tàu biển tăng phi mã so với trước khi bùng phát dịch là tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng kéo dài dẫn đến khan hiếm container rỗng tại châu Á
Giá thành sản xuất lúa vụ đông xuân 2021-2022 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ước khoảng 3.266 đồng/kg, tăng 198 đồng/kg so với vụ đông xuân 2020-2021. Tuy nhiên, ý kiến của những người trong cuộc, giá thành sản xuất lúa vụ đông xuân 2021-2022 ở ĐBSCL tăng cao hơn rất nhiều.
Giá gạo xuất đi trong tháng 1/2022 đang ghi nhận giảm ở tất cả các thị trường.
Ngày 6/2, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lúa gạo đều mở cửa khai trương mua vào, chuẩn bị cho một năm mới với nhiều tín hiệu sôi động từ các thị trường nhập khẩu. Số khác thì chuẩn bị giao hàng cho các đơn hàng còn dư trong năm.
Có cùng phân khúc, nhưng gạo Ấn Độ và Pakistan lại có giá bán quá cạnh tranh so với gạo Việt Nam. Câu hỏi được đặt ra là liệu rằng gạo Việt có bị 'lép vế' trước các đối thủ cạnh tranh này hay không?
Năm 2021, ngành gạo tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực nhưng để nâng vị thế của gạo Việt cần phải đầu tư sản xuất bền vững
Là một trong những cường quốc về xuất khẩu gạo của thế giới, nên thông tin từ Reuters về việc Việt Nam nhập khẩu gạo từ chính đối thủ cạnh tranh là Ấn Độ có thể khiến nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng ngạc nhiên và bất ngờ. Vậy, lý do gì đã khiến Việt Nam phải nhập khẩu gạo?
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) duy trì ổn định ở mức cao, trong khi đó, giá gạo xuất khẩu tăng 5 USD/tấn sau nhiều phiên ổn định.
Trước bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, các nước nhập khẩu ngày càng siết chặt hàng rào phi thuế quan… một số tỉnh, thành phố phía Nam, xuất khẩu vẫn duy trì đà tăng trưởng. Trong thành công đó, không thể không nhắc đến những chuyển biến tích cực từ công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC).