Có cùng phân khúc, nhưng gạo Ấn Độ và Pakistan lại có giá bán quá cạnh tranh so với gạo Việt Nam. Câu hỏi được đặt ra là liệu rằng gạo Việt có bị 'lép vế' trước các đối thủ cạnh tranh này hay không?
Năm 2021, ngành gạo tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực nhưng để nâng vị thế của gạo Việt cần phải đầu tư sản xuất bền vững
Là một trong những cường quốc về xuất khẩu gạo của thế giới, nên thông tin từ Reuters về việc Việt Nam nhập khẩu gạo từ chính đối thủ cạnh tranh là Ấn Độ có thể khiến nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng ngạc nhiên và bất ngờ. Vậy, lý do gì đã khiến Việt Nam phải nhập khẩu gạo?
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) duy trì ổn định ở mức cao, trong khi đó, giá gạo xuất khẩu tăng 5 USD/tấn sau nhiều phiên ổn định.
Trước bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, các nước nhập khẩu ngày càng siết chặt hàng rào phi thuế quan… một số tỉnh, thành phố phía Nam, xuất khẩu vẫn duy trì đà tăng trưởng. Trong thành công đó, không thể không nhắc đến những chuyển biến tích cực từ công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục đứng ở mức cao. Thị trường lúa gạo từ đầu vụ tới nay khởi sắc khi lúa được mùa, được giá.
Năm 2020, dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thương mại, dịch vụ, đặc biệt là việc tiêu thụ, xuất khẩu các sản phẩm nông sản. Cùng với đó, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường thế giới cũng khiến các mặt hàng nông sản của Việt Nam thêm nhiều gian nan.
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có sự biến động trái chiều khi giá lúa đi ngang, giá gạo tiếp tục tăng.
Xuất khẩu và xuất siêu của Việt Nam đều tăng cho thấy năng lực một số ngành chủ lực duy trì khá tốt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 kéo dài
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo gửi thư cầu cứu Thủ tướng
Việc tổ chức khai báo hải quan ở mốc thời gian 'nhạy cảm' khiến cho nhiều doanh nghiệp chậm chân đăng ký phải lên tiếng khi gạo đã chờ sẵn ở kho cảng. Nhiều doanh nghiệp (DN) ở ĐBSCL lo lắng nếu không đẩy mạnh xuất khẩu thì sẽ dẫn đến tình trạng vụ chồng vụ, lượng gạo tồn kho lớn sẽ khiến cho giá lúa tụt mạnh trong một vài tháng tới.
Tổng cục Hải quan mở đăng ký tờ khai xuất khẩu gạo từ 0h ngày 12/4 khiến nhiều doanh nghiệp không kịp đăng ký vì hết hạn ngạch, và cho rằng cách làm này thiếu minh bạch.
Việc hải quan mở cổng đăng ký trực tuyến tờ khai lúc nửa đêm khiến nhiều doanh nghiệp bức xúc vì bị thiệt hại.
Ngày 12/4, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại Đồng bằng Sông Cửu Long phản ánh, họ không thể tham gia xuất khẩu gạo trong tháng 4 vì bất cập trong việc đăng ký tờ khai hải quan (đăng ký trực tuyến).
Nguồn cung thiếu hụt, trong khi nhu cầu sử dụng cao đã đẩy giá gạo cấp thấp tại ĐBSCL những ngày gần đây tăng mạnh.
Một số đối thủ cạnh tranh của Thái Lan thực hiện chính sách tạm ngưng xuất khẩu gạo đã giúp quốc gia này gần như chiếm lấy vị thế 'một mình một chợ' trong cuộc đưa xuất khẩu. Điều này, cũng chính là điều kiện để Thái Lan đẩy giá xuất khẩu gạo tăng mạnh trong khoảng một tuần qua.