Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) hôm 12/7 đã đồng ý khởi động một kế hoạch cơ sở hạ tầng toàn cầu nối lục địa già với phần còn lại của thế giới, sau những nghi ngờ đối với Sáng kiến Vành đai - Con đường của Trung Quốc vốn hứa hẹn kết nối EU với châu Á.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bước chân vào Nhà Trắng, nhiều câu hỏi được đặt ra: Liệu đây có phải là sự khởi đầu giúp hàn gắn quan hệ Mỹ-Trung, hay Washington sẽ tiếp tục chính sách can dự với Bắc Kinh như thời của Tổng thống Barack Obama?
Nikkei Asia, Financial Review và CNBC ngày 7/7 đã đưa tin về chính sách châu Á của chính quyền Joe Biden, được thể hiện trong phát biểu của ông Kurt Campbell, Điều phối viên của Nhà Trắng về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tại tọa đàm trực tuyến do Viện Chính sách Xã hội châu Á (ASPI) tổ chức ngày 5/7.
Trang tin Oilprice ngày 30/6/2021 có bài bình luận của tác giả Simon Watkins về việc Iraq sử dụng các dự án dầu trong 'trò chơi đối trọng' trong cạnh tranh Mỹ-Trung, nhằm tối đa hóa lợi ích của mình, với một số nội dung chính như sau:
Sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ tại Geneve (Thụy Sỹ) kết thúc, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các trợ lý của ông đang hướng tới một cuộc gặp khác với sự đặt cược cao hơn: cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ tại Geneve (Thụy Sỹ) kết thúc, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các trợ lý của ông đang hướng tới một cuộc gặp khác với sự đặt cược cao hơn: cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Hàn Quốc sẽ tiếp tục các nỗ lực nhằm 'giải quyết ổn thỏa' mối quan hệ với Trung Quốc, trong khi cân nhắc tới kết quả của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra đầu tháng này.
Trong chuyến công du đầu tiên, ông Joe Biden đã cải thiện quan hệ đồng minh, đàm phán cùng đối thủ với phong cách ngoại giao 'lối cũ' của mình.
Một con đại bàng hói ngồi ở giữa đang biến cuộn giấy vệ sinh thành đô la trong khi một chú chó Akita đứng rót nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima cho những động vật khách mời khác.
Ngày 18/6, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in trở về nước sau khi kết thúc chuyến công du châu Âu kéo dài một tuần với một loạt cuộc họp đa phương và song phương.
Theo CNN, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thể hiện sự tự tin và kinh nghiệm dày dạn trên trường quốc tế trong các cuộc gặp cấp cao với lãnh đạo nhóm G7, thượng đỉnh NATO và hội đàm với Tổng thống Putin.
Hôm qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin có cuộc gặp ở Geneva, Thụy Sĩ. Đây được coi là cuộc đàm phán quan trọng nhất từ trước đến nay trong sự nghiệp chính trị lâu năm của ông Biden.
Mong ước của Tổng thống Mỹ Joe Biden về một mối quan hệ Nga-Mỹ 'ổn định và dễ lường hơn' liệu có thành sau thượng đỉnh với người đồng cấp Nga Vladimir Putin? Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Cuối tuần qua, tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế hướng tới Vịnh Carbis, Vương quốc Anh, nơi Nhóm 7 nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) tổ chức Hội nghị thượng đỉnh. Việc gặp nhau trực tiếp lần đầu tiên sau khoảng thời gian dài không thể thực hiện điều này do dịch Covid-19 ít nhiều cho thấy, các cường quốc phần nào đã đạt được sự bình ổn nhất định.
Vai trò tích cực của Hoàng gia Anh tại Hội nghị thượng đỉnh G7 vừa qua đã một lần nữa minh chứng cho 'quyền lực mềm' của xứ sở sương mù.
Sự trở lại của Mỹ, bài toán Nga và Trung Quốc hay bất đồng giữa Anh và EU là những điểm nhấn đặc sắc trong Thượng đỉnh G7 và NATO vừa qua. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Một số quan chức chính quyền Mỹ cho biết Tổng thống Biden muốn chuẩn bị thật kỹ lưỡng các kịch bản cho cuộc gặp quan trọng với Tổng thống Putin vào ngày 16/6.
Trung Quốc và Nga đang dẫn trước trong cuộc đua 'ngoại giao vaccine'. Nhưng với Thượng đỉnh G7, Mỹ đã tăng tốc trong cuộc đua này. Liệu Mỹ sẽ đuổi kịp 2 đối thủ của mình?
Ngày 13/6, kết thúc cuộc họp thượng đỉnh kéo dài 3 ngày, các nhà lãnh đạo G7 đã đưa ra tuyên bố chung đề cập nhiều vấn đề, nhưng cốt lõi của một số vấn đề quan trọng vẫn chưa đạt được sự đồng thuận.
Trong nhiều quyết định của Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay đều có bóng dáng, dấu ấn của Mỹ.
Ngày 14-6, Trung Quốc chỉ trích tuyên bố chung của Hội nghị Thượng đỉnh G7 là can thiệp thô bạo vấn đề nội bộ của nước này và kêu gọi ngừng phỉ báng Trung Quốc.
Tuyên bố chung ngày 13/6 của Thượng đỉnh G7 đã thể hiện thái độ rõ ràng của lãnh đạo các quốc gia thành viên trong quan hệ với Trung Quốc và Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng Nữ hoàng Anh Elizabeth khiến ông nhớ về người mẹ của mình, và Nữ hoàng đã hỏi ông về nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin khi họ dùng tiệc trà tại cung điện Windsor ngày 13/6.
Tổng thống Joe Biden cho biết Mỹ đã đạt được tiến bộ trong việc thiết lập lại uy tín của mình trên trường quốc tế.
Cố vấn An ninh Quốc gia của Nhà Trắng, Jake Sullivan, cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thảo luận với các lãnh đạo NATO về hội nghị thượng đỉnh sắp tới của ông với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tại hội nghị thượng đỉnh năm nay, G7 đang muốn chứng minh cho thế giới rằng những nền dân chủ giàu có nhất thế giới có thể tạo ra một 'đối trọng' đáp lại tầm ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Ngày 13/6, kết thúc cuộc họp thượng đỉnh kéo dài 3 ngày của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), các nhà lãnh đạo đã thống nhất ra tuyên bố chung, trong đó có đề cập vấn đề Biển Đông và biển Hoa Đông.
Tại hội nghị thượng đỉnh G7, lãnh đạo các nước thuộc nhóm này đạt được sự nhất trí cao trong việc sẵn sàng đối đầu với thách thức từ Trung Quốc.
Sự phát triển của Trung Quốc nói chung và sự mở rộng của đại dự án 'Vành đai và Con đường' nói riêng đã khiến các nước giàu có G7 lo ngại. Họ đã vạch ra sáng kiến Tái thiết thế giới B3W để làm đối trọng với BRI của Trung Quốc.
Căng thẳng giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU) về thỏa thuận Brexit (Anh rời EU) đã bùng nổ thành khẩu chiến công khai trong ngày cuối cùng họp thượng đỉnh của nhóm 7 nền kinh tế tiên tiến (G7).
Tuyên bố chung của Thượng đỉnh G7 phản đối Trung Quốc 'vi phạm nhân quyền', đồng thời chỉ trích Nga chứa chấp các phần tử tấn công mạng.
Nhóm 7 nhà lãnh đạo của các nước gồm Vương quốc Anh, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản và Mỹ đã họp mặt trực tiếp tại Cornwall, Tây Nam nước Anh từ ngày 11 - 13/6, để thảo luận về nhiều lĩnh vực, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã tàn phá các nền kinh tế và thúc đẩy chăm sóc sức khỏe thành một ưu tiên trên toàn thế giới. Các quốc gia Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia và Nam Phi cũng tham dự với tư cách khách mời.
Các nhà lãnh đạo của G7 cho rằng, cần kết hợp các lực lượng để chống lại sức mạnh toàn cầu ngày càng tăng của Trung Quốc, bằng cách đổ hàng trăm triệu bảng Anh vào các quốc gia có nguy cơ bị Bắc Kinh thu hút.
Thượng đỉnh G7 đang diễn ra tại hạt Cornwall, Anh là cuộc gặp mặt trực tiếp lần đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo G7 sau gần 2 năm qua do đại dịch Covid-19. Đây cũng là dịp 'trình làng' giới G7 của phu nhân Thủ tướng nước chủ nhà, Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Nhật Bản.
Tại bữa tiệc chiêu đãi bên bờ biển dành cho các nhà lãnh đạo cấp cao tham dự Thượng đỉnh G7 được tổ chức tại Anh, con trai 1 tuổi của Thủ tướng nước chủ nhà Boris Johnson cùng phu nhân Carrie Johnson hôm qua (12/6) đã trở thành tâm điểm chú ý.
Hôm nay (13/6), các nhà lãnh đạo G7 tiếp tục ngày làm việc cuối cùng với việc công bố thỏa thuận ngăn chặn các đại dịch trong tương lai và một tuyên bố chung cung cấp chi tiết về Kế hoạch 'Xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn'.
Tổng thống Biden đã có một hướng tiếp cận khác biệt với cựu Tổng thống Trump khi nhấn mạnh đến mối quan hệ nồng ấm với các đồng minh truyền thống của Mỹ trong nỗ lực sửa chữa những rạn nứt dưới thời chính quyền tiền nhiệm.
Trung Quốc trở thành nguồn cơn bất đồng trong Hội nghị Thượng đỉnh G7 khi phân chia thành 2 hướng tiếp cận hợp tác và cạnh tranh, thậm chí, trong bản thân mỗi hướng tiếp cận cũng có không ít khác biệt.
Trong ngày làm việc thứ hai (12-6) tại Anh, nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) - gồm Anh, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản và Mỹ - công bố một kế hoạch hạ tầng toàn cầu mới để đối trọng với Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) đầy tham vọng của Trung Quốc.
Kế hoạch toàn cầu mới được phê chuẩn ở Thượng đỉnh G7 sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng ở các quốc gia nghèo hơn, cung cấp quan hệ đối tác 'định hướng giá trị, tiêu chuẩn cao và minh bạch'.
Các nhà lãnh đạo thế giới tại Hội nghị Thượng đỉnh các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã cho thấy khác biệt trong cách tiếp cận với Trung Quốc.
Các nước G7 sẽ tìm cách cạnh tranh với sáng kiến Vành đai Con đường của Trung Quốc bằng việc công bố một kế hoạch hạ tầng toàn cầu để hỗ trợ các quốc gia đang phát triển, một quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ hôm nay cho biết.
Ngày đầu tiên của Thượng đỉnh G7 (Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới) đã khép lại. Chờ đợi gì trong ngày thứ hai?
Ngày 11/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã lần đầu diện kiến Nữ hoàng Elizabeth II kể từ khi ông nhậm chức vào đầu năm nay, trở thành Tổng thống Mỹ đương nhiệm thứ 13 gặp Nữ hoàng Anh.