'Tiên nữ đồng quê' Lý Tử Thất vừa cập nhật video mới sau 3 năm ở ẩn. Sự trở lại của cô ngay lập tức trở thành chủ đề nóng nhất trên mạng xã hội Trung Quốc.
Từ nhỏ, Nghĩa đã thích làm con gái, quấn khăn thành váy. Tuy nhiên, cha Nghĩa buồn lòng, không thích con trai làm như vậy.
Trải qua nhiều biến cố, từng có lúc bỏ sang làm nghề khác nhưng rồi trái tim nhiệt huyết vẫn thôi thúc người con đất Lộng Thượng phải giữ nghề đúc đồng truyền thống bằng mọi giá.
Cả phố Lò Rèn trong phố cổ Hà Nội giải nghệ, chỉ mỗi ông làm nghề. Một mình 'bao sân', lại giỏi nghề nên khách nườm nượp. Ông nói: 'Nhờ tinh thông nghề, tôi đã xây được nhà, nuôi các con ăn học và trưởng thành'.
Sau bão số 3 (Yagi), thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức ra quân cao điểm để thu gom, xử lý hàng trăm tấn rác từ các loại lồng bè nuôi trồng thủy sản bị bão đánh tan trôi nổi trên biển. Tuy nhiên với lượng rác quá lớn, nguồn nhân lực mỏng và địa phương này đồng thời phải tiến hành giao khu vực biển cho ngư dân tái sản xuất, ổn định cuộc sống, nên đến nay vẫn còn lượng lớn rác trôi nổi cần thu dọn.
Hoạt động thiện nguyện của chị Lại Thị Quỳ đã góp phần chia sẻ khó khăn với những mảnh đời kém may mắn
Một dự án đào tạo nghề miễn phí, tạo việc làm để những phụ nữ yếu thế tự tạo sinh kế cho mình đã lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng, có tính bền vững cao
Khi con nước lũ tràn đồng, không chỉ mang lại phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, mà còn mang về nhiều sản vật tự nhiên để người dân đầu nguồn sông nước cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng được coi là một trong những nghề 'làm chơi, ăn thiệt', vừa giải trí, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân.
Giữa trung tâm thị trấn Phú Mỹ (huyện Phú Tân) có một lớp học đặc biệt. Học viên thuộc mọi lứa tuổi, hoàn cảnh, trình độ… Ở đây không cứng nhắc quy định về giờ giấc, tiết học, mà tạo điều kiện tối đa cho học viên rảnh lúc nào thì vào học lúc đó. Kiến thức, kỹ năng tích góp dần theo sự cố gắng của từng người, thầy hướng dẫn cũng tận tình 'cầm tay chỉ việc' đến khi người học thành thạo. Đó là lớp nghề sửa điện dân dụng của ông Đặng Nhứt Tâm, Phó Trưởng ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo thị trấn Phú Mỹ tổ chức.
'Mẹ bỉm' tăng động nhất năm gọi tên Võ Hoàng Yến!
Theo thống kê của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh, thời điểm này, hơn 80% các vị trí việc làm có thu nhập cao, ổn định trong doanh nghiệp (DN) đều yêu cầu về trình độ chuyên môn và năng lực ngoại ngữ. Đáp ứng xu thế hội nhập, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh chú trọng đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km về phía Nam, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, có một nghề truyền thống vô cùng độc đáo, đó là nghề đan cỏ tế.
Chuyên gia chia sẻ giải pháp tháo gỡ, đặc biệt từ hành lang pháp lý là Luật Nhà giáo.
Hàn Quốc là thị trường được lao động Việt Nam ưa thích do có điều kiện làm việc tốt và thu nhập cao. Đây cũng là một trong những thị trường trọng điểm, chất lượng của hoạt động xuất khẩu lao động tại Việt Nam. Phía Hàn Quốc dự kiến sẽ cho phép tuyển dụng lao động nước ngoài thị thực E-9 vào làm việc trong ngành kinh doanh khách sạn và căn hộ cho thuê... Nếu chính sách tiếp nhận lao động nước ngoài ở Hàn Quốc được mở rộng và chính thức triển khai, lao động Quảng Trị sẽ có nhiều hơn cơ hội lựa chọn ngành nghề xuất khẩu.
Hơn 40 năm qua, sống giữa làng nghề mộc sầm uất nhưng ông Bản không chọn chạy theo những mặt hàng gia dụng mang tính thương mại, ngược lại ông vẫn chỉ làm khuôn bánh trung thu truyền thống để giữ nghề cha ông.
Không trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nước; siêng năng, chăm chỉ làm việc; quyết tâm vươn lên thoát nghèo;... là chia sẻ từ những chủ nhân của các lá đơn xin thoát nghèo.
Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có 4 dân tộc thiểu số Mông, Khơ Mú, Thái, Lào cùng chung sống. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, các nghề truyền thống, với trình độ và quy mô khác nhau, phản ánh kỹ thuật sản xuất, tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo trong các sản phẩm thủ công phục vụ đời sống.
Những ngày cuối tháng 8, khi cả nước đang hướng về kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh 2-9 cũng là lúc những người thợ may cờ của làng nghề Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, Hà Nội) tất bật làm cờ để cung ứng cho thị trường.
Là nạn nhân chất độc da cam thế hệ thứ 2 nhưng chị Nguyễn Thị Chanh (sinh năm 1973) ở xã Cộng Hòa (Nam Sách, Hải Dương) đã khắc phục khó khăn, vươn lên thành chủ cơ sở may gia công, tạo việc làm cho gần chục lao động địa phương.
Chỉ còn 3 tuần nữa năm học mới 2024-2025 sẽ bắt đầu. Một năm học, như thừa nhận của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn: 'Rất nhiều việc lớn đang đặt ra cho chúng ta trong năm học mới; yêu cầu từ Lãnh đạo Bộ GD&ĐT đến lãnh đạo các tỉnh/thành, các cấp cơ sở giáo dục và từng giáo viên tinh thần cố gắng, nỗ lực, tinh thần trách nhiệm, đổi mới và vượt lên chính mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ toàn ngành và nhiệm vụ từng địa phương'.
Để trở thành ông chủ một nhà hàng, bạn phải hiểu cách vận hành nó. Bởi vậy, trước khi mở nhà hàng, bạn nên học hỏi kinh nghiệm từ vị trí một nhân viên.
Ngày 2/8, đông đảo chuyên gia làm nail, người nổi tiếng cùng các học viên Kelly Pang Nail đã tham gia ngày hội Nails Day 2024 với chủ đề 'Cảm ơn Nails… Điều tuyệt vời nhất' cùng hàng loạt hoạt động nail ý nghĩa.
Giữa dòng đời hối hả, chỉ cần lắng lại một chút chúng ta có thể thấy được nhiều điều tốt đẹp. Những đường may tử tế của anh Nguyễn Duy Long không chỉ đem đến những bộ trang phục đẹp mà còn trao tặng nụ cười và hy vọng cho những phận đời yếu thế.
Rời quân ngũ trở về địa phương, cựu chiến binh Nguyễn Chung Bình (sinh năm 1963, ngụ khóm Đông An 6, phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) nỗ lực vươn lên, trở thành tấm gương vượt khó, xây dựng gia đình hạnh phúc, tích cực tham gia các phong trào ở địa phương.
Theo các chuyên gia giáo dục nghề nghiệp, học nghề là hướng đi phù hợp mà học sinh có thể lựa chọn sau khi tốt nghiệp THCS hay THPT.
Không chỉ mang vẻ đẹp hùng vĩ, Hòn Yến và Hòn Sụn (Phú Yên) khiến bao người mê mẫn bởi những lần quăng lưới điêu luyện tạo hình 'trái tim của biển' của ngư dân.
Nỗi đau đầu 'giặc' bèo tây chấm dứt khi vợ chồng anh Nguyễn Trường Giang (trú tại thôn Thọ Trung, xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa nghề đan bèo tây về xã Minh Phú. Từ chỗ là thứ cây bỏ đi, giờ đây, bèo tây trở thành nguồn nguyên liệu tạo ra những sản phẩm thủ công bền, đẹp, thân thiện với môi trường.
Không chỉ có nhiều đóng góp cho phong trào chạy bộ ở Gia Lai, anh Nguyễn Thanh Tâm-Giám đốc Công ty TNHH Giải pháp sự kiện và Thể thao Tâm Nguyễn (210 Nguyễn Viết Xuân, TP. Pleiku) còn được mọi người biết đến bởi tấm lòng nhân hậu.
Với 5,5 triệu đồng được hỗ trợ kịp thời từ dự án 'Ứng phó khẩn cấp và hỗ trợ phục hồi sinh kế sau Covid-19 cho phụ nữ có nguy cơ bị bạo lực', chị Nguyễn Thị Kim Loan, một phụ nữ mất việc từ đại dịch Covid-19, đã có nguồn vốn phát triển kinh tế cho gia đình.
Trong lịch sử phát triển của nghề kim hoàn ở Đàng Trong nói riêng, nước ta nói chung, có dấu ấn quan trọng của vị tổ nghề Cao Đình Độ và con trai ông - Cao Đình Hương. Ông Cao Đình Độ còn được vua nhà Nguyễn sắc phong là 'Đệ nhất tổ sư'. Theo các tài liệu sử sách và lưu truyền, ông Cao Đình Độ quê huyện Cẩm Thủy của xứ Thanh.
'Công việc tạo hình, chạm khắc trái cây đòi hỏi sự tỉ mỉ, sáng tạo và đặt trọn tâm huyết vào từng tác phẩm. Có những hôm tôi mất ngủ chỉ để nghĩ hướng khai thác mới. Mỗi lần thực hiện được tác phẩm ưng ý, mang lại giá trị nghệ thuật cao, tôi lại cảm thấy vui sướng' là những lời tâm sự của chị Trần Thị Bắc (SN 1987, ngụ ấp Vinh, xã Mỹ Thạnh Tây, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An).
Tuyển dụng và giữ giáo viên dạy nghề đang là bài toán khó đối với nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Hải Dương.
Người phụ nữ không có ý định mổ thịt con cua đinh 'siêu khủng' dù bản thân biết chúng đắt đỏ và bổ dưỡng.
Để hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số ở huyện Yên Lập (Phú Thọ) sinh kế giảm nghèo, Hội LHPN xã Lương Sơn đã thành lập mô hình sản phẩm may mặc. Mô hình đã giúp hàng trăm phụ nữ thoát nghèo và có thu nhập ổn định từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng.
Mang trên mình di chứng chất độc màu da cam, song bằng nghị lực vượt lên số phận, cô giáo Vũ Thị Nga đã bền bỉ gắn bó với công việc dạy nghề tại Trung tâm Dịch vụ việc làm 8-3 của phụ nữ Hải Dương suốt hơn 20 năm qua.
Những năm qua, nhờ phát huy được tổ hợp tác nông nghiệp đã giúp nhiều cựu chiến binh, người nghèo ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế.
Họ đã có những ngày 'cháy' hết mình để bắt kịp từng khoảnh khắc tinh túy nhất của dòng chảy thời sự và chọn kể những câu chuyện thông tin bằng ngòi bút trẻ chân thành. Đó là 'chân dung' về một thế hệ nhà báo trẻ của Báo SGGP: Năng động, nhiệt thành, thạo nghề và tử tế. Ở ngôi nhà chung, họ là tương lai của chúng tôi, của Báo SGGP.
An toàn, vệ sinh lao động cần được tuân thủ từ ý thức tới hành động.
Giữ chữ tín trong sản xuất, kinh doanh là bí quyết mang đến thành công cho anh Phạm Tuấn Anh (sinh năm 1974) ở thôn Trung, xã Thống Nhất (Gia Lộc, Hải Dương).
Một trong các làng nghề đặc sắc của huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang phải nhắc đến làng nghề dệt thổ cẩm, đan lát của người dân tộc Pà Thẻn.
Bà Võ Thị Thu Hà là một trong những hội viên phụ nữ tích cực tham gia các phong trào, cuộc vận động tại làng Ia Lang nói riêng và phường Chi Lăng (TP. Pleiku) nói chung.
Nếu như những người đàn ông ở xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) chủ yếu lênh đênh trên biển với nghề đánh bắt cá thì phụ nữ tại đây hầu hết ở nhà và gắn liền với công việc vá lưới, mang lại thu nhập ổn định.