Tiết trời đông se lạnh, người ta thường hay nghĩ đến thức quà ấm nóng, thân thuộc và dễ tìm như món bánh cuốn.
Trường hợp Liễu Hạnh công chúa theo khảo cứu và phát hiện của thạc sĩ Lê Tùng Lâm thì 'Vân Cát thần nữ chép: Năm Cảnh Trị (1663-1670), ngài được triều đình phong làm Mã Hoàng công chúa. Tuy nhiên khi đọc các văn bản thần tích hữu quan, chúng tôi phát hiện hai chữ 'mã hoàng' có ba cách viết khác nhau.
Miếu Voi Phục tọa lạc gần bờ sông Nhuệ thuộc làng Thượng Hội, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, là nơi thờ tướng quân Văn Dĩ Thành, một vị tướng tài ở thế kỷ XV. Miếu Voi Phục còn chứa đựng rất nhiều câu chuyện lịch sử và huyền thoại.
Tối 12/10, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.
Để bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống, các hoạt động trong lễ hội chùa Keo mùa Thu năm 2024 thực hiện theo nghi thức cổ truyền, một số hoạt được đổi mới để tạo niềm hứng khởi cho du khách.
Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trên địa bàn huyện Thanh Trì đã quan tâm và có nhiều giải pháp tập trung vào việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di sản văn hóa. Nhờ đó, các di tích được tu bổ theo đúng quy định của pháp luật; di vật, cổ vật được bảo vệ nghiêm ngặt.
Sáng nay, 20-9, quận Cầu Giấy tổ chức lễ khánh thành và gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Đình Hậu - 1 trong 6 công trình tiêu biểu năm 2024 của quận đăng ký chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Lịch sử vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc nuôi dưỡng, bồi đắp tình yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào với những giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống ở các thế hệ. Cũng bởi vậy, lâu nay chúng ta luôn trăn trở với câu chuyện liệu người trẻ Việt có đang lãng quên lịch sử của đất nước hay không. Tuy nhiên với những ấn phẩm văn hóa nổi bật khai thác các yếu tố lịch sử được thực hiện bởi các bạn trẻ thời gian gần đây lại đang chứng minh rằng người Việt trẻ không hề thờ ơ với lịch sử, chỉ là họ đang tiếp cận lịch sử theo cách riêng của mình. Trong chuyên mục 'Khách mời hôm nay', mời quý vị cùng chúng tôi gặp gỡ với một người trẻ Việt luôn ấp ủ khát khao lan tỏa lịch sử nước nhà: anh Nguyễn Khánh Dương.
Trong quá trình phát triển, dòng Hồng Hà luôn có những thần tích gắn liền với lịch sử. Sự nổi giận của thiên nhiên đã khiến con sông trở nên dữ dội hơn ngày thường, cuộc sống mưu sinh của nhân dân sống quanh con sông đã bị nhấn chìm.
Đâm trằn trọc bởi vài ông bạn quen than tiếc trên mạng hồi đêm rằng cội đa cao niên bên Đền Bà Kiệu đã bỏ mình trong cơn cuồng phong Yagi.
Vùng đất Nghi Lộc, Nghệ An, không chỉ nổi tiếng với đền thờ Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí tại xã Khánh Hợp. Nơi đây còn lưu giữ, cất giấu những giá trị lịch sử, văn hóa... tại đền Diên Cờ, xã Nghi Trường, gắn với tên tuổi của những vị tiên liệt của nước Việt ta.
Tư liệu, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt, chứa đựng tri thức dân tộc, cộng đồng; phản ánh bức tranh lịch sử, văn hóa sinh động. Thông điệp của công tác bảo quản, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ chính là giữ lửa tình yêu, sự trân trọng di sản của tiền nhân, để di sản ấy phục vụ đời sống hôm nay và mai sau.
Board games là những trò chơi trên bàn mà ở đó người chơi tương tác với nhau thông qua bàn cờ, quân xúc xắc... hay các lá bài. Ở Việt Nam thì cũng không khó để bắt gặp các dạng board game như ô ăn quan, cá ngựa,… vốn lâu nay được xếp vào thể loại trò chơi dân gian, trò chơi truyền thống.
Bà là nhân vật đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chọn gieo mình xuống sông Tô Lịch quyết không để rơi vào tay địch.
Tướng Cao Lỗ - người chế tạo nỏ thần nổi tiếng trong lịch sử, có một người em trai kết hôn với em gái của công chúa Mỵ Châu.
Đội ngũ sáng tạo nội dung trẻ tuổi, với tư duy của người trẻ, đã tìm tòi nhiều cách thức sáng tạo nội dung trên các kênh mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử dân tộc, lan tỏa tình yêu lịch sử, yêu đất nước.
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...
Đông Cứu từng là làng duy nhất ở miền Bắc chuyên thêu long bào cho vua chúa, áo mũ cho quan lại và nổi tiếng với trang phục tín ngưỡng khăn chầu áo ngự.
Từ ngày 11-13/6, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) sẽ tổ chức lễ hội đền Sinh - đền Hóa năm 2024 tại di tích đền Sinh - đền Hóa thuộc xã Lê Lợi (Chí Linh).
Lý Công Bình là một nhân vật lịch sử có thật, tuy nhiên ông cũng là nhân vật để lại nhiều tranh cãi về tên tuổi, thân thế.
Hai trung tâm văn hóa lớn của cả nước là Hà Nội và TP HCM nên sớm cử người đi học cách viết kịch bản ở những nước có nền sân khấu phát triển.
Xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là vùng đất còn bảo lưu khá nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Một trong những di tích đó là đình Lương Xá được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng cấp tỉnh năm 2009.
Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng là một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Không chỉ thế, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương còn có tầm quan trọng trong việc hình thành bản sắc văn hóa, xây dựng con người Việt Nam, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.
Đền Kim Liên là một trong bốn di tích thuộc cụm Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ trấn. Lễ hội đền Kim Liên đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.
Ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên (quận Đống Đa, Hà Nội) đã tưng bừng diễn ra với nhiều nghi thức truyền thống, thu hút đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương.
Ngày 23/4 (tức 15 tháng 3 âm lịch), UBND xã Cẩm Lĩnh (huyện Ba Vì) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích đình Ngọc Nhị với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Chiều 23/4, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra Lễ hội truyền thống di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (gọi tắt Lễ hội đền Kim Liên) diễn ra vào ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3, âm lịch).
Thời đại Hùng Vương không chỉ có 18 đời vua như chúng ta vẫn thường nghĩ. Thực chất con số là 19 người. Vậy người thứ 19 là ai mà ít khi được nghe nhắc đến.
Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.
Trong công tác nghiệp vụ bảo tàng có rất nhiều hoạt động, từ nghiên cứu, sưu tầm, khảo cổ, kiểm kê, bảo quản đến trưng bày, tuyên truyền giáo dục và truyền thông. Trong đó, công tác tuyên truyền giáo dục chính là làm công tác thuyết minh viên, giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa mà các di tích, hiện vật, tư liệu, hình ảnh trưng bày trong và ngoài bảo tàng đến khách tham quan.
Ngày 26/3, lễ hội đền Trò tại xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê đã diễn ra trong không khí hân hoan, náo nhiệt với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc để tưởng nhớ, tri ân những bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Lễ hội đình, nghè Ngô được tổ chức tưng bừng vào những ngày đầu tháng 2 Âm lịch. Hội làng ngô có lễ rước kiệu xoay vô cùng đặc sắc và độc đáo, kéo dài đến nửa đêm.
Với nhiều người Việt Nam, đặc biệt là những người thuộc 'giới không trẻ', góc nhìn về game nói chung và board game nói riêng vẫn còn thiếu tích cực.
Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.
Trên thế giới, game được coi là ngành công nghiệp không khói, có đóng góp đáng kể vào ngân sách các quốc gia.
Lễ hội Kỳ Phúc làng Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có nghi lễ rước kiệu quanh làng, cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.
Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An' vào ngày 12-3 vừa qua.
Ngày 12/3 (tức mùng 3/2 âm lịch) tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông (phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024. Lễ hội đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương.
Trong lễ hội đền Cửa Ông, khi đoàn rước kiệu đi trên đường Trần Quốc Tảng, sẽ có đoàn tàu, thuyền diễu trên biển song song với đoàn rước.
Ngày 12/3 (tức 3/2 năm Giáp Thìn 2024), Lễ hội đền Cửa Ông (thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) được tổ chức gắn với Lễ tưởng niệm 711 năm ngày mất của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng (1313 -2024), thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái.
Lễ hội Đền Cửa Ông ở phường Cửa Ông, Tp.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016.
Ngày 12/3, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông-Cặp Tiên, Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả tổ chức lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024.
Sáng 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), lễ hội đền Cửa Ông (Quảng Ninh) được tổ chức đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương, lễ thánh, cầu an.
Ngày 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) tổ chức Lễ hội đền Cửa Ông tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 nhằm tưởng nhớ công ơn của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng và tướng lĩnh thời Nhà Trần đã có công rất lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Liên quan vụ việc có dấu hiệu 'biển thủ' tiền công đức xảy ra tại đền ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên), UBND huyện Hưng Nguyên đã có thông cáo báo chí về vụ việc.
UBND huyện Hưng Nguyên đã đề nghị công an vào cuộc xác minh, đồng thời yêu cầu Ban Quản lý Đền Hoàng Mười báo cáo thông tin sự việc.
Đền Nhà Bà có từ những năm 40, hiện nằm ở xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao (Phú Thọ). Hàng trăm năm qua, người dân nơi đây vẫn kể cho nhau nghe những chuyện huyền bí quanh ngôi đền này.
Mong rằng, người người, nhà nhà cùng bước vào mùa Xuân bằng tâm thế đón nhận một khởi đầu của sự trong trẻo, thánh thiện, hân hoan.
Ngày 21-2, chính quyền huyện Hoài Đức, TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân