Trên thế giới, game được coi là ngành công nghiệp không khói, có đóng góp đáng kể vào ngân sách các quốc gia.
Lễ hội Kỳ Phúc làng Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có nghi lễ rước kiệu quanh làng, cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.
Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An' vào ngày 12-3 vừa qua.
Ngày 12/3 (tức mùng 3/2 âm lịch) tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông (phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024. Lễ hội đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương.
Trong lễ hội đền Cửa Ông, khi đoàn rước kiệu đi trên đường Trần Quốc Tảng, sẽ có đoàn tàu, thuyền diễu trên biển song song với đoàn rước.
Ngày 12/3 (tức 3/2 năm Giáp Thìn 2024), Lễ hội đền Cửa Ông (thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) được tổ chức gắn với Lễ tưởng niệm 711 năm ngày mất của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng (1313 -2024), thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái.
Lễ hội Đền Cửa Ông ở phường Cửa Ông, Tp.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016.
Ngày 12/3, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông-Cặp Tiên, Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả tổ chức lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024.
Sáng 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), lễ hội đền Cửa Ông (Quảng Ninh) được tổ chức đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương, lễ thánh, cầu an.
Ngày 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) tổ chức Lễ hội đền Cửa Ông tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 nhằm tưởng nhớ công ơn của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng và tướng lĩnh thời Nhà Trần đã có công rất lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Liên quan vụ việc có dấu hiệu 'biển thủ' tiền công đức xảy ra tại đền ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên), UBND huyện Hưng Nguyên đã có thông cáo báo chí về vụ việc.
UBND huyện Hưng Nguyên đã đề nghị công an vào cuộc xác minh, đồng thời yêu cầu Ban Quản lý Đền Hoàng Mười báo cáo thông tin sự việc.
Đền Nhà Bà có từ những năm 40, hiện nằm ở xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao (Phú Thọ). Hàng trăm năm qua, người dân nơi đây vẫn kể cho nhau nghe những chuyện huyền bí quanh ngôi đền này.
Mong rằng, người người, nhà nhà cùng bước vào mùa Xuân bằng tâm thế đón nhận một khởi đầu của sự trong trẻo, thánh thiện, hân hoan.
Ngày 21-2, chính quyền huyện Hoài Đức, TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân
Sáng 21/2, Lễ hội Giang Xá Xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại cụm di tích Đền – Đình thôn Giang Xá (Hoài Đức, Hà Nội). Đồng thời, đây cũng là dịp kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng Đế và thành lập nước Vạn Xuân.
Đầu xuân Giáp Thìn 2024, đoàn Hội đồng Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam do GS. TSKH. NGND Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Dòng họ làm Trưởng đoàn đã tổ chức chuyến du xuân về miền đất Tổ Hùng Vương.
Sáng 14/2, tại di tích lịch sử văn hóa chùa Kim Sơn (phường Kim Mã, quận Ba Đình), UBND phường Kim Mã tổ chức lễ hội tưởng niệm 235 năm tưởng nhớ công lao Vua Quang Trung cùng các tướng lĩnh, chiến sĩ nghĩa quân Tây Sơn.
Có thể khẳng định từ xa xưa, bánh rán là một trong các đồ cúng tế chính thức trong các lễ trọng của Cổ Nhuế.
Đền Rồng, đền Nước là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách. Vị trí 2 ngôi đền chỉ cách nhau khoảng 500 mét, bao quanh là phong cảnh thiên nhiên trùng điệp, hữu tình… cùng nhiều câu chuyện huyền bí.
Qua góc nhìn và nét vẽ của các nghệ sỹ trẻ, linh vật Rồng trở nên độc đáo, ấn tượng, hứa hẹn đem đến nhiều góc nhìn thú vị, vui vẻ cho cộng đồng người yêu sáng tạo trước thềm Tết đến Xuân về.
Qua góc nhìn và nét vẽ của các nghệ sỹ trẻ, linh vật Rồng trở nên độc đáo, ấn tượng, hứa hẹn đem đến nhiều góc nhìn thú vị, vui vẻ cho cộng đồng người yêu sáng tạo trước thềm Tết đến Xuân về.
Xây dựng từ thời vua Gia Long năm thứ 14 (1815), đến nay đình Nại Trì ở xã Ngũ Hùng (Thanh Miện) vẫn lưu giữ được nhiều nét kiến trúc độc đáo, cổ kính.
Đình Vân Hội, thuộc thôn Vân Nội, xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc được xây dựng vào thời nhà Nguyễn thế kỷ 19) thờ 3 vị thần là Tòng Thiên đại tướng quân, Quý Minh Đại vương và thần Linh Dong là những người có công lớn hộ quốc, giúp dân. Đây là di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng cấp tỉnh đầu tháng 1 năm 2024.
Sáng 7/1, UBND xã Trịnh Xá (thành phố Phủ Lý) đã trang trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc Nghệ thuật đình thôn Thượng.
Quê ngoại tôi ở xóm Bãi Đá, xã Bình Sơn (Lục Nam - Bắc Giang), cách đường tâm linh 293 đôi ba cây số. Vài mươi năm trước, cách gọi tên xóm tương đương với thôn, tổ, đội sản xuất thuộc xã. Xa xưa, làng cổ Đối Sơn (đầu thế kỷ XX từng được nâng cấp thành đơn vị xã, có con dấu xã trưởng) thuộc tổng Vô Tranh. Làng cổ - xã cổ Đối Sơn chính thức phân chia địa giới và chuyển tên thành xã Bình Sơn mới từ năm 1958 đến nay.
Sáng 15 UBND xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với đình Dưỡng Mông. Theo Quyết định số 1544 / QĐ - UBND ngày 08 tháng 12 năm 2021.
Chùa Keo Hành Thiện ở thành Nam là tổng thể các công trình kiến trúc được xây dựng đăng đối, mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê, thế kỷ 17-18.
Chính sử không chép về vợ con của vua Lý Nam Đế nhưng dã sử, dân gian và thần tích, thần phả lại thông tin về một số người vợ và con của vị hoàng đế này.
Bỉm Sơn là miền di tích, danh thắng, tín ngưỡng với những địa danh nổi tiếng như: hồ Cánh Chim, đèo Ba Dội, đền Sòng 'thiêng nhất xứ Thanh' gắn với Lễ hội đền Sòng Sơn - Ba Dội, đền Chín Giếng... Ít ai biết rằng, trong bức tranh đa sắc, đa thanh ấy, đền thờ Bát Hải Long Vương (phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn) vẫn luôn bền bỉ sức sống, góp thêm mảnh ghép độc đáo, biểu tượng cho nét đẹp văn hóa - tín ngưỡng địa phương.
Hiện nay, Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Ngoài ra, nhiều di sản tư liệu quý đang được bảo tồn, gìn giữ ở nhiều gia đình, đơn vị, địa phương trên cả nước. Tuy nhiên, theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đến nay, loại hình di sản này chưa được quy định bởi bất kỳ luật nào trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Theo như thần phả, thần tích còn truyền lại thì cả ba vị Tam công Đại vương cùng sinh ngày 15/8/137 TCN (Giáp Thìn), cùng mất ngày mùng 2/12/112 TCN (Kỷ Tỵ).
Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.
Sự kiện không chỉ mang đến cơ hội cho đại chúng có thể trải nghiệm những Board Game Quốc tế sáng tạo nhất, hấp dẫn nhất mà còn là dịp để các nhà phát hành tại Việt Nam ra mắt những sản phẩm mới nhất đến với công chúng.
Đền Thánh Cả khi xưa có cấu trúc hình chữ 'Đinh', xây dựng với chất liệu đất nung (gạch, ngói); đá xanh; gỗ, xây kiểu tường gạch, cuốn vòm... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do, khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đền Thánh Cả đã bị phá hủy, chỉ còn lại nền móng cũ với những chân tảng đá, cột, bia đá...
Theo cuốn Thần tích Thần sắc Hà Nam, các di tích thờ Trần Hưng Đạo phổ biến ở xứ Nam và xứ Đông Bắc Bộ, trong đó các di tích nổi tiếng, như: đền Cố Trạch (nằm trong quần thể các đền thờ nhà Trần tại phường Lộc Vượng, TP Nam Định (Nam Định); đền Trần Thương, Xã Trần Hưng Đạo, Lý Nhân (Hà Nam); đền Kiếp Bạc, Xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương) và đền Thánh (nằm trong khu đền thờ và lăng mộ các vua Trần ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình). Đây đều là các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích thờ Trần Hưng Đạo cùng gia quyến và các bộ tướng của ông chính là nhằm tưởng nhớ công ơn trừ giặc, cứu dân, cứu nước của cha ông; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc ta. Nhưng khác với các vị phúc thần, những anh hùng dân tộc khác, Trần Hưng Đạo còn được thờ như vị thần chủ của một dòng tín ngưỡng khác - thờ Đức Thánh Cha. Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần – Đức Thánh Cha đáp ứng nhu cầu tâm linh bình dị của muôn dân. Ngoài cầu mùa, người dân còn cầu tài, cầu lộc, cầu phúc, cầu an. Để những điều cầu thành hiện thực, người dân tin rằng phải có một sức mạnh siêu phàm giúp đỡ và Đức Thánh Trần là vị tướng tài ba, người sau khi mất hiển Thánh, được mọi người tin tưởng gửi gắm.
Nằm dưới tán cây gạo cổ thụ 739 tuổi, đền Mõ là điểm đến tâm linh được nhiều du khách tìm về.
Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng được đánh giá là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của cư dân miền biển gắn liền việc thờ cúng thủy thần.
Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
Nằm sâu trong các con ngõ nhỏ hẹp giữa phố cổ Hà Nội, 3 di tích đền Hàng Bạc, đền Vọng Tiên, đình Trung Yên (quận Hoàn Kiếm) đều mang những giai thoại kỳ ảo.
LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.
Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.
Dự án Trung tâm khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam ra đời với mục tiêu tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.