Mâu thuẫn gia đình, chồng dùng súng tự chế sát hại vợ

Hồi 19h20' ngày 11/5, Công an huyện Mường Chà, Điện Biên nhận được tin báo về việc chị Hờ Thị Đ. bị súng bắn tại nhà riêng ở bản Phi Hai, xã Sá Tổng, huyện Mường Chà.

Tin lời thầy cúng 'giải căn', nữ nhân viên bệnh viện bị lừa hơn 100 triệu đồng

Chiều 29/5, Cơ quan CSĐT Công an TP.Tam Kỳ (Quảng Nam) vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Thị Kim Nguyệt (SN 1983, ngụ xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Bị phạt lỗi nồng độ cồn, thầy cúng nói lý do bất ngờ

Bị phạt lỗi nồng độ cồn, người đàn ông ở Hà Nội cho biết mình là thầy cúng rồi trình bày lý do, sau đó đi bộ ra về.

Bản sắc riêng trong Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.

Nể chủ nhà uống một cốc bia, thầy cúng bị phạt 2-3 triệu đồng

Bị CSGT lập biên bản xử phạt vi phạm nồng độ cồn, ông S. (làm nghề thầy cúng) cho biết đã uống một cốc bia sau khi làm lễ do nể chủ nhà.

Giữ nguồn cho bến nước

Những ngày giữa mùa khô, khi đợt nắng nóng, hạn hán lên đến đỉnh điểm, một số ao, hồ đã bắt đầu cạn kiệt, nguồn mạch bến nước tại các buôn của người Êđê ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk vẫn tuôn chảy những dòng nước mát lành...

Chiếc kang uống rượu của người Bahnar

Có nhiều yếu tố liên quan đến việc uống rượu cần của đồng bào Bahnar. Mỗi một yếu tố đều chứa đựng giá trị riêng, trong đó, chiếc kang uống rượu là vật nhằm đảm bảo sự công bằng giữa mọi người khi uống rượu.

Bắt nữ 'thầy cúng' lừa đảo đầu tư BĐS chiếm đoạt 260 tỷ đồng

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nam Định đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt bị can đối với Bùi Thị Ninh về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Lừa đảo chiếm đoạt gần 300 tỉ đồng, nữ 'thầy cúng' bị khởi tố

Thông qua việc thường xuyên đi lễ chùa, Bùi Thị Ninh đã tạo mối quan hệ thân thiết với nhiều người ở trong và ngoài tỉnh rồi kêu gọi họ góp vốn để đầu tư kinh doanh. Sau khi nhận tiền, Ninh không sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận mà dùng cho mục đích cá nhân, chiếm đoạt gần 300 tỉ đồng rồi bỏ trốn khỏi địa phương.

Lễ cúng rụng rốn của người Bahnar

Lễ cúng rụng rốn (Et tuh klok) là nghi lễ đầu tiên trong vòng đời của mỗi người Bahnar. Không chỉ là cúng tạ ơn, mong muốn các thần linh che chở, bảo vệ đứa trẻ khỏe mạnh, mà lễ cúng còn là sự xác nhận đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng.

'Bạn trai' Song Hye Kyo thắng lớn tại Baeksang 2024, gửi lời cảm ơn đến người đặc biệt

Bạn trai Song Hye Kyo gây bão với khoảnh khắc lên nhận giải tại Baeksang 2024.

Giải mã vụ đầu độc giữa rừng già và lật mặt kẻ sát nhân đội lốt thầy cúng

Khi cơ quan công an tìm đến, Triệu Vạn Phúc 'thề sống thề chết' không bao giờ làm việc xấu. Nhưng với con mắt tinh tường, các trinh sát hình sự của Công an tỉnh Lai Châu đã vạch trần sự xảo trá của gã thầy cúng này.

Những 'bác sĩ' ở thôn, bản

Không làm việc trong các bệnh viện, cũng chẳng được khoác lên mình áo blouse trắng song đội ngũ y tế thôn, bản, tổ dân phố (gọi tắt là y tế thôn) luôn nỗ lực, trở thành cánh tay nối dài của ngành Y tế. Đối với họ, việc chăm sóc sức khỏe người dân không chỉ là trách nhiệm mà còn là tình làng nghĩa xóm.

Bệnh nhân ung thư sắp mổ, gia đình lại xin hoãn vì một câu nói của thầy cúng

Nam bệnh nhân bị ung thư đường tiêu hóa, ê-kíp phẫu thuật đã sẵn sàng nhưng người nhà lại xin hoãn vì 'thầy điện lên báo giờ xấu, mổ có thể chết'.

Nghi lễ kéo co độc đáo của người Tày (Bắc Hà)

Đối với người Tày ở huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), ngoài vui khỏe, giải trí, trò chơi kéo co còn mang tính nghi lễ gắn với tín ngưỡng cầu mùa, cầu sinh sôi phát triển.

Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

Lễ hội cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, linh thiêng của đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Cao Bằng). Lễ hội gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất được người dân lưu truyền từ đời này tới đời khác.

'Bóng cây Kơ nia' của làng Kon Bưu

Không quản khó khăn, nguy hiểm, trong thời chiến, già A Nhất chữa trị, cứu giúp bộ đội và người dân bị thương.

Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

Trải nghiệm hương sắc văn hóa Cao Bằng tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Nhiều hoạt động giới thiệu văn hóa của đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng và các dân tộc thiểu số sẽ diễn tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) trong dịp nghỉ lễ ngày 30/4 và 1/5. Điểm nhấn là những nét đẹp văn hóa đặc trưng của chợ phiên, lễ hội của người Lô Lô Cao Bằng.

Vạch trần tội ác của gã thầy cúng gian xảo

Cuối năm 2021, một nạn nhân là người dân tộc thiểu số được phát hiện tử vong tại khu vực rừng cấm ở huyện Sìn Hồ. Kẻ thủ ác được nhận định là thầy cúng, có thủ đoạn tinh vi, gian xảo, gây khó khăn, cản trở công tác điều tra.

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Lễ hội Cầu mưa dân tộc Thái bản Liếng, xã Noong Luống

Sáng nay (24/4), tại bản Liếng, xã Noong Luống, UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Cầu mưa dân tộc Thái (ngành Thái đen).

Đặc sắc lễ rước nước chùa Trông xã Hưng Long ở Hải Dương

Nằm trong chương trình Lễ hội truyền thống chùa Trông xã Hưng Long hàng năm, lễ rước nước là một nghi lễ truyền thống đặc sắc được gìn giữ, tiếp nối qua nhiều thế hệ của người dân địa phương nơi đây.

Tái hiện nghi Lễ Cấp sắc độc đáo của dân tộc Dao ở Hà Nội

Lễ Cấp sắc là một nghi lễ của dân tộc Dao tại Việt Nam. Chàng trai sau khi thụ lễ đã được coi như một người đàn ông trưởng thành hoàn toàn về thể chất cũng như tâm linh.

Lễ kết nghĩa anh em: Nét đẹp văn hóa của đồng bào Ê Đê

Trong văn hóa của đồng bào Ê Đê, lễ kết nghĩa anh em mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, thể hiện tinh thần đoàn kết cộng đồng cùng chung sống nhân ái. Vì thế, dù trải qua bao thăng trầm lịch sử, tục lệ này vẫn luôn được đồng bào Ê đê trân trọng.

Ngắm thiếu nữ Thái trắng trong nghi thức Áp Hô Pang

Bên dòng suối Nậm Lụm trong mát, những thiếu nữ Thái trắng xứ Mường So - Khổng Lào, huyện Phong Thổ (Lai Châu) hòa mình cùng dòng nước thực hiện nghi thức Áp Hô Pang (gội đầu), trước sự chứng kiến của đông đảo người dân và du khách.

Đặc sắc nghi thức cúng cầu mưa của người Ê-đê

Lễ Cầu mưa (Kăm Mah) và Cầu mùa (Kăm Buh) là một trong những nghi lễ nông nghiệp của người Ê-đê. Nghi lễ diễn ra khi trời hạn hán và đánh dấu thời điểm bắt đầu một mùa rẫy mới với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, nương rẫy tươi tốt, thóc lúa đầy kho. Vì vậy người Ê-đê chuẩn bị rất kỹ trước khi tiến hành lễ cúng này.

Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Với người dân tộc M'nông, Lễ mừng thọ là nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đây là nghi lễ của gia đình nhưng được cộng đồng buôn làng quan tâm, thể hiện tinh thần cố kết, giúp đỡ lẫn nhau bền chặt giữa các thành viên.

Đoàn Đại biểu cấp cao tỉnh Thanh Hóa dự Lễ buộc chỉ cổ tay – nét đẹp văn hóa truyền thống của người Lào

Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Hủa Phăn của Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Thanh Hóa, tối 11/4, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và các thành viên trong đoàn đã đến dự Lễ buộc chỉ cổ tay – nét đẹp văn hóa truyền thống của Nhân dân các bộ tộc Lào. Phong tục này còn đặc biệt dành cho bạn bè thân thiết, tượng trưng cho lòng yêu mến khách của người dân Lào đối với bạn bè.

Tết té nước dân tộc Lào bản Pa Xa Lào

Tết té nước (Bun Huột Nặm) - Tết Cổ truyền của dân tộc Lào, tại bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã lần đầu tiên được phục dựng với nhiều nghi lễ độc đáo và khác biệt so với cộng đồng dân tộc Lào ở khu vực khác trong tỉnh Điện Biên.

Thanh minh không trong sáng...

Tiết thanh minh năm nay đã bắt đầu, như thường lệ, tôi lại về quê tảo mộ cho tổ tiên. Dù còn chút khí lạnh, nhưng khu nghĩa trang của làng có cảm giác nóng hơn bởi người, bê tông, đá khối và cả những mâm lễ cao ngất, tiếng chuông, tiếng mõ, tiếng thầy cúng trộn vào nhau trong một không gian chật hẹp.

Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Quý - Một đời trao truyền văn hóa Sán Dìu

Điều khiến ông tâm đắc nhất là góp phần giữ gìn, trao truyền hồn cốt văn hóa dân tộc Sán Dìu. Người chúng tôi nói đến là Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Quý, ở xóm Đèo Nứa, xã Phúc Thuận (TP. Phổ Yên).

Lễ cúng trưởng thành của người Ê Đê

Người đàn ông trong cộng đồng Ê Đê được thừa nhận là biết gánh vác mọi công việc của gia đình và buôn làng khi trải qua Lễ cúng trưởng thành.

Bệnh lạ của Phó Cục trưởng

Phó Cục trưởng Hoàng mắc một loại bệnh lạ. Người đầu tiên phát hiện là Cục trưởng Vu. Hôm ấy Cục trưởng Vu gọi anh vào phòng làm việc. Vừa đóng cửa xong, Cục trưởng Vu hỏi ngay:

Bác sĩ người Chứt và hành trình cùng bà con vùng biên xóa hủ tục

Bác sĩ Tiêm luôn có một tâm niệm giúp bà con xóa bỏ dần các hủ tục trong đời sống và hiểu rõ hơn về các phương pháp chữa bệnh bằng cách 'mưa dầm thấm lâu'. Nhiều năm nay, con đường dẫn đến trạm y tế xã dần quen thuộc với bà con các bản gần xa.

Lễ cấp sắc của người Dao - Nghi lễ mang tính giáo dục sâu sắc

Thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là nơi sinh sống của 65 hộ người dân tộc Dao. Hiện nay, người dân ở đây vẫn còn lưu giữ được nhiều văn hóa truyền thống, đó là các lễ hội, nghi thức tín ngưỡng, trang phục truyền thống, trong đó, lễ cấp sắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.