Khám phá các bảo tàng thú vị ở Istanbul

Bảo tàng Khảo cổ học Istanbul; Bảo tàng Nghệ thuật Thổ Nhĩ Kỳ và Hồi giáo; Bảo tàng Khảm trong Cung điện Lớn; Bảo tàng Ngôi nhà Galata Mevlevi; Bảo tàng Rahmi M Koç... là những bảo tàng nổi tiếng ở Istanbul.

Thư viện Hoàng gia ở Stockholm

Thư viện Hoàng gia (Kungl Biblioteket), ở Stockholm nguyên là thư viện riêng của các vua và nữ vương của dòng họ Vasa.

Đà Nẵng nhìn từ biển qua Di sản tư liệu thế giới Châu bản triều Nguyễn

Nhân dịp kỉ niệm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Sa (Đà Nẵng) tổ chức Triển lãm 'Đà Nẵng nhìn từ biển qua Di sản tư liệu thế giới Châu bản triều Nguyễn' nhằm tái hiện bức tranh chân thực về truyền thống vươn khơi bám biển của tiền nhân.

Đà Nẵng nhìn từ biển qua Di sản tư liệu thế giới Châu bản triều Nguyễn

Triển lãm công bố lần đầu gần 100 văn bản lưu hình dấu và bút tích vua phê là những sử liệu tín thực góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị thế của vùng biển Đà Nẵng trong lịch sử.

Chùa đá ong niên đại hơn 500 năm tuổi 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam

Chùa Phúc Nghiêm tọa lạc tại thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ (TP. Hà Nội) có niên đại hơn 500 năm tuổi. Ngôi chùa này được xây dựng bằng đá ong được cho là 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam.

Công bố gần 100 văn bản về Đà Nẵng trong khối Châu bản triều Nguyễn

Lần đầu tiên, gần 100 văn bản lưu hình dấu và bút tích vua phê là những sử liệu tín thực góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị thế của vùng biển Đà Nẵng trong lịch sử và nhiều thông tin giá trị khác được Trung tâm Lưu trữ quốc gia I giới thiệu tới công chúng qua triển lãm 'Đà Nẵng nhìn từ biển qua Di sản tư liệu thế giới Châu bản triều Nguyễn'.

Đà Nẵng nhìn từ biển qua Di sản tư liệu thế giới châu bản triều Nguyễn

Nhân dịp kỉ niệm 5 năm Nhà Trưng bày Hoàng Sa khánh thành và hoạt động 28/3/2018, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với UBND huyện Hoàng Sa tổ chức triển lãm 'Đà Nẵng nhìn từ biển qua Di sản tư liệu thế giới châu bản triều Nguyễn' nhằm tái hiện bức tranh chân thực về truyền thống vươn khơi bám biển của tiền nhân.

Đến Osaka - ngắm hoa anh đào rợp trời tại thành phố sôi động bậc nhất Nhật Bản

Osaka là thành phố lớn thứ hai ở Nhật Bản, nổi tiếng với nền văn hóa ẩm thực phong phú, những công trình kiến trúc độc đáo và những khu giải trí hấp dẫn. Du khách sẽ được khám phá một góc Nhật Bản đầy sức sống và năng động khi đến Osaka để trải nghiệm những điều thú vị.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Thư viện Hoàng gia

Thư viện Hoàng gia (Kungl Biblioteket), ở Stockholm nguyên là thư viện riêng của các vua và nữ vương của dòng họ Vasa.

Bồ Đào Nha: Sức hút của thiên đường du lịch

Bồ Đào Nha - đất nước hiền hòa, nơi có nhiều địa điểm được UNESCO công nhận là di sản thế giới - đã tạo cho một du khách trẻ như tôi cảm giác thân thuộc, dễ chịu như khi đến TP Đà Lạt ngàn hoa

Ngôi làng độc nhất vô nhị, từng nếp nhà là tuyệt tác nghệ thuật do bàn tay người phụ nữ tạo ra

Những ngôi nhà Sukhala được làm hoàn toàn bằng vật liệu tự nhiên của địa phương: đất, gỗ, rơm và cả phân bò.

Ngôi làng độc nhất vô nhị, từng nếp nhà là tuyệt tác nghệ thuật do bàn tay người phụ nữ tạo ra

Những ngôi nhà Sukhala được làm hoàn toàn bằng vật liệu tự nhiên của địa phương: đất, gỗ, rơm và cả phân bò.

Tham vọng hồi sinh động vật đã tuyệt chủng

Các nhà khoa học đang sử dụng kỹ thuật di truyền để hồi sinh các loài đã tuyệt chủng, trong đó có chim dodo.

Nghè cổ hơn 400 tuổi ở xứ Thanh

Trải qua hơn 400 năm, Nghè Nguyệt Viên nơi thờ Thành hoàng làng và các vị Tiến sĩ của làng khoa bảng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.

Vì sao Nguyễn Trật thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ?

Đi thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng, ông là ai?

Kim đồng hồ nhỏ nhưng 'có võ'

Là một chi tiết tinh xảo, có thiết kế độc đáo, chiếc kim đồng hồ góp phần làm nên giá trị cao cho các mẫu đồng hồ.

Ngắm vẻ đẹp điện Sùng Đức thờ 3 danh nhân họ Mạc

Điện Sùng Đức ở thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) được đông đảo con cháu Mạc tộc cùng người dân địa phương đóng góp khoảng 40 tỷ đồng nhằm phục dựng ngôi điện này.

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai dự Lễ kỷ niệm 63 năm Ngày sinh của Nhà vua Nhật Bản Naruhito

Tối 23-2, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 63 năm Ngày sinh của Nhà vua Nhật Bản Naruhito (23-2-1960 - 23-2-2023). Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản tham dự.

Phát hiện bồn đại tiện xả nước 2.400 năm tuổi ở Trung Quốc

Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã tìm thấy một bồn đại tiện xả nước khoảng 2.400 năm tuổi tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây.

Đầu năm làm kẹo hạnh phúc

Những chiếc kẹo nougat (còn gọi là kẹo hạnh phúc) nhỏ xinh, màu sắc bắt mắt, hương vị ngọt ngào, vừa dẻo mềm, vừa thơm ngậy đã trở thành 'hot trend' (xu hướng) trong vài năm trở lại đây.

Văn học thiếu nhi Thụy Điển [Kỳ 1]

Những năm 60 và 70 của thế kỷ XX, sách viết cho thanh thiếu niên Thụy Điển thành hàng văn hóa xuất khẩu, do chúng đề cập trực diện đến những vấn đề hiện đại mà giới trẻ quan tâm.

Thánh địa Machu Picchu mở cửa, đón khách tham quan trở lại

Thành cổ Machu Picchu của Peru đã mở cửa trở lại vào ngày 15/2 sau 25 ngày đóng cửa do các cuộc biểu tình làm rung chuyển đất nước kể từ tháng 12 năm ngoái.

Top 7 điều quái đản nhất từng xảy ra trong lịch sử nhân loại

Những điều lập dị dưới đây mà người xưa đã làm chắc chắn đã khiến bạn ngạc nhiên.

Kỳ lạ bãi biển 'biến hình' ở Croatia

Không chỉ là một đất nước yên bình với những thị trấn cổ kính, Croatia còn nổi tiếng với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ cũng như các bãi biển thần tiên với nước biển trong veo, lấp lánh màu xanh ngọc quyến rũ.

Giải mã mật thư thất lạc của Nữ hoàng Mary sau 4 thế kỷ

Tài liệu mã hóa vốn được cho là văn bản tiếng Italy, nằm sâu trong thư viện quốc gia Pháp. Chúng sau đó được giải mã và phát hiện là thư của Nữ hoàng Mary viết vào thế kỷ XVI.

Bí ẩn pháo đài 'ma ám', ai đến sau mặt trời lặn đều không thể quay về

Được coi là một trong những nơi bị nguyền rủa và đáng sợ nhất thế giới, người dân địa phương đồn đại rằng, bất cứ ai tới pháo đài Bhangarh sau khi mặt trời lặn đều không bao giờ quay trở lại.

Đội mưa dự Lễ hội 'mặt nhọ' ở Lạng Sơn

Được coi là một trong những lễ hội độc đáo nhất Việt Nam, tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm, tại xã Trấn Yên (Bắc Sơn, Lạng Sơn), lễ hội Ná Nhèm theo tiếng dân tộc Tày gọi là 'mặt nhọ'.

Trai tráng đội mưa rước 'của quý' 1,3 m ở lễ hội Ná Nhèm

'Của quý' dài 1,3 m, nặng khoảng 60 kg được 4 thanh niên to khỏe đưa rước trong lễ hội Ná Nhèm (xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) - một trong những lễ hội độc đáo ở miền Bắc.

Chiêm ngưỡng 27 bảo vật quốc gia Việt Nam mới được công nhận (2)

Danh sách 27 bảo vật quốc gia Việt Nam vừa được Chính phủ công nhận gồm những hiện vật được lưu truyền, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Ảnh 27 bảo vật quốc gia mới được công bố

Ngày 30/01/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 41/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

Xem 2 cụ ông 80 tuổi ở Hải Phòng đấu vật khỏe như thanh niên

Màn khai mạc Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc Hải Phòng là pha biểu diễn gay cấn, đẹp mắt của 2 cụ ông 80 tuổi.

64 đô vật tranh tài tại Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023 diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3/2 (tức 11 - 13 tháng Giêng, năm Quý Mão), thu hút 64 đô vật đến từ 13 đoàn trong cả nước tham dự, tranh tài ở 8 hạng cân.

Hải Phòng tổ chức Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần 2 năm 2023

Tại Di tích Từ đường họ Mạc Cổ Trai (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) đang diễn ra 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023' do Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc Cổ và Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng phối hợp tổ chức.

64 đô vật cả nước tham dự 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc'

Ngày 2/2, tại xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) đã tưng bừng diễn ra 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023' với sự tham dự của đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Xem nghệ nhân làng mộc Kim Bồng trổ tài

Dưới bàn tay tài hoa của nghệ nhân làng mộc Kim Bồng (Quảng Nam), từng khối gỗ, gốc tre trở thành những tác phẩm điêu khắc nghệ thuật độc đáo.

Nhiều hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Hoàng thành Thăng Long (quận Ba Đình, Hà Nội) vốn là nơi vua cùng bách quan các triều đại bàn những việc trọng đại của đất nước, nơi ở của Hoàng gia, nơi từng có nhiều cung điện, lầu gác. Mới đây, có bốn hiện vật, nhóm hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Nghệ nhân Kim Bồng trổ tài ở làng mộc hơn 400 năm tuổi

Hàng nghìn người dân, du khách thích thú theo dõi các nghệ nhân điêu khắc trên những khối gỗ, gốc tre để tạo ra nhiều hình thù độc đáo tại làng mộc Kim Bồng (TP Hội An, Quảng Nam).

Tham vọng hồi sinh chim dodo

Colossal Biosciences, công ty với các dự án tham vọng nhằm tái tạo những loài sinh vật tuyệt chủng, đã thêm chim dodo là loài vật mới nhất vào dự án của mình.

Chiêm ngưỡng pho tượng có một không hai vừa được công nhận bảo vật quốc gia

Tượng Đức vua An Dương Vương được đúc bằng đồng là pho tượng duy nhất, chưa từng thấy ở bất cứ di tích thờ An Dương Vương nào tại Việt Nam.

Người dân nô nức tham dự Lễ hội đền Phúc Khánh

Sáng 31/1 (tức mùng 10 tháng Giêng), tại thị trấn Phố Ràng (huyện Bảo Yên), hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã nô nức tham dự Lễ hội đền Phúc Khánh.

VIỆT NAM CÓ BAO NHIÊU BẢO VẬT QUỐC GIA?

Từ năm 2012 đến nay, Thủ tướng đã 11 lần quyết định công nhận 265 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 30/1

Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 30/1/2023.

Công nhận thêm 27 bảo vật quốc gia

Ngày 30/1/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 41/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

27 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia

Ngày 30/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 41/QĐTTg công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

Thêm 27 bảo vật vừa được công nhận bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

Công nhận 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

Những báu vật từ xa xưa

Cổ vật được mang về từ các chuyến thám hiểm đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các nền văn hóa khác nhau, ngành nghiên cứu này được gọi là khảo cổ học.

Cuộc chiến nào xảy ra chỉ vì tranh chấp một chiếc xô nước?

Lịch sử thế giới ghi nhận cuộc xung đột kỳ lạ có nguyên nhân từ một chiếc xô nước. Trong trận chiến này, cả hai bên đã huy động hàng vạn quân tham chiến và khiến hàng nghìn người thiệt mạng.

Tên gọi 'Gò Vấp' và những nét hào sảng của người Nam Bộ!

Trải dài cùng lịch sử hình thành và phát triển hơn 320 năm của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, các thế hệ người Gò Vấp dẫu khiêm nhường cũng luôn tự hào mảnh đất được tạo lập sớm hơn bất cứ nơi nào của thành phố. Và đó cũng chính là một chứng tích điển hình của bề dày lịch sử - văn hóa rất quý báu, khắc đậm trọn vẹn dáng vẻ nghị lực, sống hào sảng của Nam Bộ.