Với nền tảng nông nghiệp vững mạnh và chính sách hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một trong những trung tâm sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm Halal chất lượng cao của thế giới.
Indonesia nhận thấy tiềm năng từ một số sản phẩm Halal của Việt Nam, từ đó yêu cầu các sản phẩm có chất lượng tốt, đặc biệt là đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn và thị hiếu của người dân Indonesia.
Thị trường Halal (dành cho người Hồi giáo) có tiềm năng rất lớn về quy mô, dân số, mức chi tiêu, sự đa dạng lĩnh vực. Đây là một cơ hội tốt cho các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam t đặc biệt là các ngành hàng nông nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là một thị trường khó tính với những tiêu chuẩn Halal riêng, nghiêm ngặt. Để có thể đưa được các sản phẩm nông sản thực phẩm vào thị trường này vẫn là những thách thức
Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, Halal đang được xem là thị trường lớn rất tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt.
Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và nhu cầu đối với sản phẩm Halal ngày càng gia tăng. Những cơ hội hợp tác trong lĩnh vực Halal với Việt Nam đang trở nên rộng mở hơn bao giờ hết.
'Chúng tôi mong muốn phát triển ngành Halal Việt Nam thực sự trở thành một ngành thế mạnh, đưa Việt Nam trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu, một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Halal trên thế giới'...
Halal là ngành công nghiệp đang phát triển mạnh trên thế giới. Nếu tận dụng tốt, ngành công nghiệp Halal sẽ mang lại nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Giang.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cho biết, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan trong và ngoài nước để xây dựng hệ sinh thái Halal Việt Nam bền vững, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cao nhất. Việt Nam mong muốn được hợp tác với các đối tác để xây dựng ngành Halal Việt Nam ngày càng vững mạnh.
Chiều 22-10, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Halal toàn quốc về 'Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam'. Đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị tại điểm cầu tỉnh Tuyên Quang.
Chiều 22/10, hội nghị về ngành Halal với quy mô lớn nhất được tổ chức tại Hà Nội, lần đầu tiên kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án Halal, có ý nghĩa định hướng quan trọng cho việc phát triển ngành Halal của Việt Nam. Với chủ đề 'Phát huy nội lực, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để xây dựng ngành Halal Việt Nam phát triển bền vững', hội nghị được kỳ vọng giúp các quốc gia, tổ chức quốc tế hiểu hơn về tiềm năng, thế mạnh trong lĩnh vực Halal của Việt Nam, đồng thời tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế trong phát triển ngành Halal giữa Việt Nam với các quốc gia Hồi giáo và thị trường Halal rộng lớn. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và chỉ đạo hội nghị.
Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, Halal đang được xem là thị trường lớn rất tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt.
Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng và tôn trọng những giá trị văn hóa, tôn giáo là điều kiện tiên quyết để thành công khi xuất khẩu nông sản vào thị trường Halal.
Theo Báo cáo Kinh tế Hồi giáo toàn cầu (SGIE) năm 2022, dự đoán chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ Halal sẽ đạt mức 1,67 nghìn tỷ USD vào năm 2025. Đây sẽ cơ hội để nông sản, thủy sản Việt Nam tiến vào thị trường Halal nếu như có sự đầu tư bài bản, hiệu quả.
Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, đây được nhận định là thị trường đầy tiềm năng cho nông sản Việt.
Việc đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu, khai mở các thị trường mới, còn nhiều dư địa như thị trường Halal được coi là 'chìa khóa' mở thêm 'cánh cửa' cho xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam.
Với dân số hơn 2 tỷ người, thị trường Halal đang được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng, đặc biệt với các nước có nhiều lợi thế về xuất khẩu nông sản, thủy sản như Việt Nam.
Theo Đại sứ Qatar tại Việt Nam Khalid Ali Abdullah Abel, việc tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và Qatar trong ngành Halal có thể giúp bảo đảm an ninh lương thực, không chỉ cho hai quốc gia mà còn cho toàn thế giới, đồng thời thúc đẩy kinh tế và du lịch song phương.
Ông Vũ Mạnh Hùng nói 2024 là thời khắc khó quên khi đang phải chứng kiến những thách thức chưa từng có, nhưng cũng là lúc doanh nhân thể hiện sự năng động, bản lĩnh.
Việc bắt tay với đối tác ngoại thực hiện chăn nuôi theo mô hình công nghệ cao đã và đang giúp Hùng Nhơn khẳng định vị thế trên thị trường thế giới.
Ngày 14-10, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp PT&NT tổ chức Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ IX với chủ đề: 'Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ NN&PTNT lắng nghe nông dân nói'.
Thị trường Halal là một thị trường rất lớn, giàu tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng rất nhanh nhưng rất mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tại talk show 'Halal Việt Nam - Chân trời tươi sáng' của Báo Thế giới và Việt Nam diễn ra mới đây, các chuyên gia, nhà ngoại giao gắn bó với câu chuyện Halal đã 'giải mã' về thị trường tiềm năng này.
GDP quý III/2024 của nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ tăng 2,58% do vừa chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi cơn bão số 3. Mức này chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ năm 2021 trong giai đoạn 2020-2024.
Với việc tăng tốc phục hồi sản xuất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kỳ vọng tăng trưởng toàn ngành năm 2024 sẽ đạt 3,2 - 4%.
Thị trường Halal là một 'mỏ vàng', tiềm năng của Halal là 'không biên giới', Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh ra sao trong sân chơi Halal toàn cầu? Chúng ta cùng tìm hiểu với 3 diễn giả trong phần II của chương trình Talk Show 'Ngành công nghiệp Halal của Việt Nam: Chân trời tươi sáng'.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông nghiệp sẽ giúp Tây Ninh nâng cao giá trị sản phẩm, tạo thu nhập ổn định cho nông dân và đóng góp tích cực phát triển kinh tế của tỉnh.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng vừa phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Lâm Đồng cùng Hiệp hội Du lịch Lâm Đồng - Đà Lạt tổ chức Hội nghị 'Giới thiệu các tiêu chuẩn ngành du lịch Halal và giao lưu, kết nối hợp tác với Công ty lữ hành Ấn Độ'.
Ngày 29/8, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu các tiêu chuẩn ngành du lịch Halal', nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tiếp cận và tìm hiểu về ngành du lịch Halal.
Với dân số hơn 2 tỷ người, thị trường các nước Hồi giáo đang được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng, đặc biệt với các nước có nhiều lợi thế về xuất khẩu nông sản, thủy sản như Việt Nam. Mặc dù vậy, để đạt được các tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt chứng nhận Halal vẫn đang là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp Việt.
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam tăng trưởng tốt trong quý II/2024. Việt Nam đang phấn đấu để đến năm 2025, giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt từ 1-1,5 tỷ USD.
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam tăng trưởng tốt trong quý II/2024. Việt Nam đang phấn đấu đưa chăn nuôi thành ngành hàng xuất khẩu tỷ USD.
Halal không chỉ là một ngành công nghiệp mà là một lối sống, ngành công nghiệp Halal không chỉ là chứng nhận Halal... là những điều mà theo Đại sứ Indonesia tại Việt Nam Denny Abdi các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi tiếp cận và muốn đi sâu vào phát triển Halal.
Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay giảm nhẹ ở một vài nơi. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 61.000 - 66.000 đồng/kg. Những lô hàng được xuất khẩu đi các thị trường quốc tế tiếp tục chứng minh cho chất lượng sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam.
Thị trường Halal (với các sản phẩm dành cho người Hồi giáo) có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ USD song còn rất mới mẻ với doanh nghiệp Việt Nam.
Tin tức: Bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân vùng mưa lũ tại Hà Nội; Nâng cao tiện ích, phát huy hiệu quả iHanoi; Nhiều cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu; Đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học: Những lưu ý trước hạn cuối; Sẵn sàng cho nhiệm vụ 'chiến đấu trong thời bình'... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 30-7-2024.
Trong một thế giới nơi người tiêu dùng ngày càng tìm kiếm sự đảm bảo về chất lượng, an toàn và đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức, những tiến bộ trong chứng nhận Halal là một bước đi đáng ghi nhận.
Trong một thế giới nơi người tiêu dùng ngày càng tìm kiếm sự đảm bảo về chất lượng, an toàn và đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức, những tiến bộ trong chứng nhận Halal là một bước đi đáng ghi nhận.
Thị trường thế giới hiện có nhu cầu lớn đối với các sản phẩm Halal (dành cho người Hồi giáo), nhất là sản phẩm nông sản. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt khai thác mảng thị trường giàu tiềm năng này.
Trước sự khởi sắc của nền kinh tế, thay vì phấn đấu tăng trưởng GDP khoảng 6,5%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đạt mức tăng trưởng cả năm từ 6,5 đến 7%.
Thị trường Halal nói chung còn nhiều tiềm năng phát triển, là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng, đa dạng hóa thị trường.Thời gian qua, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng để tiếp cận thị trường xuất khẩu Halal toàn cầu với giá trị dự kiến đạt 4.500 tỷ USD năm 2030.
Mặc dù nhiều cơ hội để phát triển ngành Halal, nhưng Việt Nam đang còn thiếu một hệ sinh thái Halal đầy đủ (gồm hệ sinh thái sản xuất, dịch vụ, hạ tầng cơ sở và hỗ trợ của Nhà nước) để phát triển ngành Halal bền vững.
Bên cạnh những lợi thế về thị trường, doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng đang đối mặt với những khó khăn nhất định tại thị trường Malaysia, bao gồm vấn đề về chứng chỉ Halal, về văn hóa tiêu dùng và áp lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu khác...
Tại dự thảo đề nghị xây dựng Nghị định quy định về quản lý sản phẩm, dịch vụ Halal, Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất 5 chính sách chủ yếu nhằm quản lý, phát triển sản phẩm, dịch vụ Halal.
Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến tăng lên khoảng 10.000 tỷ USD vào năm 2028. Mức chi tiêu và sử dụng các sản phẩm Halal có xu hướng ngày càng tăng, mở rộng sang cả người không theo đạo Hồi.
Trong bối cảnh các thị trường trọng điểm của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, khu vực tiêu thụ thực phẩm Halal đang nổi lên là một thị trường có tiềm năng mở ra không gian tăng trưởng mới cho kim ngạch xuất khẩu.
Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra thế giới đạt 354 tỷ USD, tuy nhiên thị trường ASEAN lại chỉ chiếm 9,2% tỷ trọng. Nếu so với tiềm năng thị trường, con số này chưa thực sự tương xứng.
Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra thế giới đạt 354 tỷ USD, tuy nhiên thị trường ASEAN lại chỉ chiếm 9,2% tỷ trọng. Nếu so với tiềm năng thị trường, con số này chưa thực sự tương xứng.