Xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao nhạy bén về chính trị, nhạy cảm về kinh tế

Ngày 21-12, Bộ Ngoại giao tổ chức phiên toàn thể về Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Thủ tướng nêu 6 nhiệm vụ chính của ngoại giao kinh tế

Thủ tướng đề ra 6 nhiệm vụ chính cho ngành Ngoại giao và các cơ quan liên quan trong triển khai công tác ngoại giao kinh tế.

Chuyển hóa các cam kết, thỏa thuận về kinh tế thành những sản phẩm thực chất, hiệu quả

Nhấn mạnh ngoại giao kinh tế là trụ cột quan trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, thời gian qua, chúng ta đã nỗ lực chuyển hóa các cam kết, thỏa thuận thành những dự án, chương trình, sản phẩm cụ thể, thực chất, mang lại hiệu quả cân đong đo đếm được và thời gian tới cần tiếp tục việc này.

Ngoại giao kinh tế là động lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh, bền vững đất nước trong giai đoạn mới

Sáng 21-12, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Phiên toàn thể 'Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước' trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 (HNNG 32) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Thủ tướng Chính phủ nêu 6 nhiệm vụ chính trong triển khai ngoại giao kinh tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá trong thời gian tới, tình hình thế giới sẽ tiếp tục khó khăn, nguy nhiều hơn cơ. Trong bối cảnh đó, Bộ Ngoại giao phải nỗ lực hơn, nâng cao tính chủ động trong triển khai công tác Ngoại giao kinh tế. Thủ tướng đề ra 6 nhiệm vụ chính cho ngành Ngoại giao và các cơ quan liên quan trong triển khai công tác ngoại giao kinh tế.

Ngoại giao kinh tế được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, hiệu quả

Sáng ngày 21/12, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Phiên toàn thể về Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 (HNNG 32) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.

'Saudi Arabia là thị trường nhiều tiềm năng nhưng không dễ vào'

Theo Đại sứ Đặng Xuân Dũng, Saudi Arabia không phải là thị trường dễ vào. Các doanh nghiệp Việt Nam phải tranh thủ cơ hội khi có được sự ưu tiên.

Tiêu chuẩn và chứng nhận: Chìa khóa để tham gia thị trường Halal

Thị trường Halal được đánh giá là một thị trường tiềm năng và là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.

Thủ tướng: Kiên quyết không để thiếu điện, xăng dầu trong năm 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, chủ động triển khai các giải pháp bảo đảm an ninh năng lượng; kiên quyết không để thiếu điện, xăng dầu trong năm 2024.

Hà Nội nỗ lực ngăn đà giảm xuất khẩu

Từ đầu năm đến nay, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội vẫn sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Trước tình hình trên, TP Hà Nội đang có những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới.

Thị trường thực phẩm, nông sản theo tiêu chuẩn Hồi giáo: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Trung bình mỗi ngày, Công ty Thực phẩm Tonasia & Beverage xuất khẩu 4 tấn bún khô đạt tiêu chuẩn Halal (thực phẩm đạt chuẩn theo quy định Hồi giáo) vào thị trường châu Âu, Trung Đông, Asean… Đây là một trong số rất nhiều doanh nghiệp Việt đang đẩy mạnh đầu tư khai thác thị trường Halal, vốn được xem là rất tiềm năng.

Còn nhiều dư địa để hàng Việt chinh phục thị trường Indonesia

Tại hội thảo 'Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm chế biến và hàng tiêu chuẩn Halal sang thị trường Indonesia', các chuyên gia và doanh nghiệp đều cho rằng, Indonesia là thị trường lớn nhất ASEAN với hơn 270 triệu người tiêu dùng, trong đó tầng lớp trung lưu có quy mô ngày càng tăng, là thị trường có nhiều dư địa cho sản phẩm hàng hóa Việt Nam.

Nhiều dư địa xuất khẩu sản phẩm Halal sang Indonesia

Theo ông Phạm Thế Cường, Tham tán thương mại Việt Nam tại Indonesia, Việt Nam còn nhiều dư địa xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến và hàng tiêu chuẩn Halal sang đất nước Hồi giáo này.

Xuất khẩu sản phẩm Halal: Còn quá ít 'giấy thông hành' vào thị trường Indonesia

Hạn chế của Việt Nam là không có nhiều doanh nghiệp hiểu rõ về sản phẩm và thị trường Halal, để được cấp Chứng nhận Halal, các doanh nghiệp cần phải đầu tư rất nhiều thời gian cũng như chi phí.

Thị trường sản phẩm Halal Indonesia: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp Việt?

Thị trường sản phẩm Halal Indonesia là mảnh đất màu mỡ tuy nhiên độ khó cũng như sự phức tạp để đạt chứng nhận Halal là điều doanh nghiệp cần lưu ý.

Khai thác tiềm năng thị trường Halal trong khối ASEAN

Thị trường Halal là một trong những thị trường có tiềm năng rất lớn xét về quy mô, mức chi tiêu, sự đa dạng cũng như triển vọng tăng trưởng ngày càng lớn trong tương lai, với hơn 2 tỷ người Hồi giáo sinh sống tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ. Khai mở thị trường này là một trong những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cho doanh nghiệp TPHCM. Đây là nội dung được thảo luận tại Diễn đàn hợp tác và phát triển ngành Halal trong khối ASEAN diễn ra vào sáng nay (31/10). Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.

Làm gì để hàng Việt thâm nhập sâu hơn ở những thị trường tiềm năng?

Để hàng Việt thâm nhập sâu vào những thị trường tiềm năng như ở Châu Phi, thị trường Halal hay Ấn Độ cũng như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không phải là điều dễ dàng. Đòi hỏi các nhà xuất khẩu của Việt Nam cần có chiến lược dài hạn, thâm nhập một cách hợp lý để đạt được các tiêu chuẩn mà những thị trường này đặt ra.

Khai mở tiềm năng thị trường Halal

Thị trường Halal (dành cho người Hồi giáo) có tiềm năng rất lớn về quy mô, dân số, mức chi tiêu và sự đa dạng lĩnh vực...

Tìm giải pháp khai thác và tiếp cận hiệu quả thị trường Halal

Bà Cao Thị Phi Vân cho biết, mặc dù dư địa thị trường và lợi thế cũng rất lớn nhưng mức độ và hiệu quả tham gia thị trường Halal toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam chưa tương xứng.

Doanh nghiệp Việt còn nhiều dư địa để khai thác thị trường Halal

Halal được đánh giá là một trong những thị trường có tiềm năng rất lớn xét về quy mô, mức tăng dân số, chi tiêu, sự đa dạng về lĩnh vực cũng như triển vọng tăng trưởng.

Công chúa Ả-rập Xê-út: Mở đường bay thẳng, xem xét cấp visa điện tử cho du khách Việt Nam

Công chúa Haifa bint Mohammed Al-Saud cho biết, Ả-rập Xê-út đang xem xét việc cấp visa điện tử cho du khách đến từ Việt Nam, đồng thời hy vọng sẽ sớm thiết lập đường bay thẳng giữa hai nước để thúc đẩy hợp tác du lịch.

Việt Nam-Saudi Arabia ký kết chương trình hành động trong lĩnh vực du lịch

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Saudi Arabia của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Du lịch Saudi Arabia đã ký kết 'Chương trình hành động trong lĩnh vực du lịch' vào chiều 19/10.

Công chúa, Thứ trưởng Ả-rập Xê-út: Sẽ cấp visa điện tử cho du khách Việt Nam

Công chúa Haifa bint Mohammed Al-Saud, Thứ trưởng Bộ Du lịch Ả Rập Xê Út cho biết nước này đang xem xét cấp visa điện tử cho công dân Việt Nam.

Thúc đẩy hợp tác du lịch giữa Việt Nam và Arab Saudi

Trong khuôn khổ chuyến thăm Arab Saudi của Thủ tướng Phạm Minh Chính, chiều 19/10, tại trụ sở Bộ Du lịch Arab Saudi đã diễn ra lễ ký 'Chương trình hành động trong lĩnh vực du lịch' giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Việt Nam và Bộ Du lịch Arab Saudi. Việc ký kết chương trình này được kỳ vọng sẽ tích cực thúc đẩy hợp tác du lịch giữa Việt Nam và Arab Saudi thông qua nhiều biện pháp như tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, thống kê về thị trường Halal, nhu cầu du khách, phát triển – đào tạo nhân lực du lịch...

Đột phá mở đường cho hợp tác du lịch Việt Nam và Saudi Arabia

Quan chức Việt Nam đề xuất Saudi Arabia hỗ trợ Việt Nam trong việc tìm hiểu về thị hiếu du khách và thị trường Halal, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn về du lịch Halal… thông qua chuyển giao công nghệ.

Đột phá mở đường cho hợp tác du lịch Việt Nam và Saudi Arabia

Quan chức Việt Nam đề xuất Saudi Arabia hỗ trợ Việt Nam trong việc tìm hiểu về thị hiếu du khách và thị trường Halal, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn về du lịch Halal… thông qua chuyển giao công nghệ.

Đột phá mở đường hợp tác du lịch Việt Nam - Saudi Arabia

Trong khuôn khổ chuyến thăm Saudi Arabia của Thủ tướng Phạm Minh Chính, chiều 19/10, tại trụ sở Bộ Du lịch Saudi Arabia đã diễn ra lễ ký 'Chương trình hành động trong lĩnh vực du lịch' giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Du lịch Saudi Arabia.

Nông sản chinh phục thị trường tỷ USD

Theo Bộ Công thương, 9 tháng năm 2023, nông sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng ổn định, chạm mốc hơn 19 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước. Với đà tăng trưởng này, nông sản được đánh giá đóng góp tích cực cho hồi phục của nền kinh tế.

Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và Indonesia thúc đẩy hợp tác

Diễn đàn Doanh nghiệp được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh là cơ hội để doanh nghiệp hai nước Việt Nam-Indonesia gặp gỡ, kết nối giao thương và cập nhật thêm thông tin, tiềm năng thương mại.

Khai mở tiềm năng thị trường hàng hóa Halal

Dù nhiều lợi thế về nông nghiệp, thực phẩm, du lịch, dệt may... và là một nước hội nhập sâu với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, song mức độ và hiệu quả tham gia thị trường Halal toàn cầu chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam.

Thị trường Halal Singapore giàu tiềm năng cho doanh nghiệp Hà Nội khai thác

Nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác thị trường thực phẩm hồi giáo (Halal) Singapore, Sở Công Thương Hà Nội và Thương vụ Việt Nam tại Singapore tổ chức Hội nghị tìm hiểu thị trường Halal Singapore và kết nối doanh nghiệp 2 nước.

Triển vọng phát triển ngành Halal tại Việt Nam

Chiều 14/8, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) phối hợp tổ chức hội thảo 'Văn hóa Islam và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam'.

Hội thảo về văn hóa Islam và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam

Chiều 14-8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo: 'Văn hóa Islam và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam'.

Tìm hướng mở hợp tác mới vươn ra thị trường sản phẩm Halal tại Iran

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Hồi giáo Iran của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, tại Thủ đô Tehran, lãnh đạo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) Việt Nam và Tổ chức Tiêu chuẩn quốc gia Iran (INSO) đã thống nhất ký kết bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, đánh giá sự phù hợp và công nhận, đo lường và Halal.

Các ngành hàng chủ lực: Đột phá tìm thị trường mới

Nhiều tín hiệu tích cực cho thấy các ngành kinh tế mũi nhọn như dệt may, thủy sản, gỗ... đã vượt qua được những rào cản và đang dần hồi phục. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu cần chủ động nắm bắt thông tin, đa dạng hóa thị trường, đặc biệt tận dụng cơ hội đến từ các FTA để đẩy mạnh tăng trường xuất khẩu.

Cơ hội tìm hiểu và triển vọng phát triển ngành hàng Halal cho doanh nghiệp Việt Nam

Ngày 14/8, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông cùng Viện Nghiên cứu tôn giáo tổ chức hội thảo về văn hóa Hồi giáo và triển vọng phát triển ngành hàng Halal.

Không phải ô tô xa xỉ, đâu là mặt hàng chiếm 93,8% kim ngạch nhập khẩu hàng hóa sau 7 tháng?

7 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập khẩu nhóm hàng tư liệu sản xuất cao nhất với con số ước đạt 168,3 tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Hợp tác Indonesia, mở rộng thị trường Halal

Indonesia có dân số đứng thứ 4 thế giới (273,8 triệu người, số liệu năm 2021), chủ yếu theo đạo Hồi (chiếm 86,1%), nên nhu cầu đối với sản phẩm có chứng nhận Halal rất lớn. Trong khi đó, với thế mạnh nông nghiệp, An Giang có thể cung cấp số lượng lớn sản phẩm đạt chứng nhận Halal. Tỉnh An Giang còn có nhiều tiềm năng hợp tác với quốc gia 'vạn đảo' về du lịch (DL), công nghiệp chế biến, giáo dục…

Thị trường Halal- 'mỏ vàng' chờ doanh nghiệp Việt khai phá

Với những lợi thế sẵn có, nếu được tận dụng, phát huy tốt sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam vững vàng tham gia vào thị trường sản phẩm Halal.

Bù đắp thiếu hụt thị trường xuất khẩu nông sản từ 'cửa ngách' Halal

Chủ tịch Hội Lương thực Thực phẩm TP HCM cho rằng, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản có thể tận dụng cơ hội từ thị trường Halal trong bối cảnh xuất khẩu giảm sút, nhất là khi Malaysia sẵn sàng hợp tác với Việt Nam về lĩnh vực này.

Khai phá thị trường Halal 7.000 tỉ USD

Chiều 13-7, Hiệp Hội Doanh nghiệp TP HCM và Hội Lương thực Thực phẩm TP HCM (FFA) phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Malaysia tại TP HCM tổ chức hội thảo Thị trường Halal - khái niệm, tiềm năng và thách thức để chia sẻ thông tin về ngành công nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hợp chuẩn cho người Hồi giáo (Halal).

Chưa có nhiều doanh nghiệp tận dụng được cơ hội xuất khẩu sang thị trường Halal

Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu đã đạt tới 7.000 tỷ USD vào năm 2022 và dự kiến tăng lên mức khoảng 10.000 tỷ USD trước năm 2028.

Cà phê, trà… Việt được thị trường nhiều nước tin dùng

Riêng trong sáu tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Hồi giáo đạt khoảng 4 tỉ USD