Nhìn hình ảnh phố chợ, đường phố, sinh hoạt của người dân Sóc Trăng thời Pháp thuộc so với hình ảnh hôm nay đã quá nhiều đổi thay. Sau hơn 30 năm tái lập tỉnh (4/1992 - 4/2024), diện mạo tỉnh Sóc Trăng đã nhiều khởi sắc. Tại Lễ kỷ niệm 30 năm tái thành lập tỉnh Sóc Trăng, ông Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết: 'Nhìn lại chặng đường phát triển sau 3 thập niên tái lập, mới thấy tỉnh Sóc Trăng phát triển vượt bậc từ nhiều khó khăn. Thời điểm mới tái lập, Sóc Trăng là một tỉnh nghèo của vùng ĐBSCL, thu ngân sách hàng năm chỉ khoảng 45 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 1,3 triệu đ/năm. Nền kinh tế thuần nông, chủ yếu là sản xuất một vụ lúa với 2/3 diện tích bị nhiễm phèn và xâm nhập mặn, tổng sản lượng lúa chỉ khoảng 800.000 tấn. Các ngành kinh tế khác chiếm tỷ trọng rất thấp, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội rất yếu kém. Toàn tỉnh có trên 2/3 số phòng học là tre lá và học 3 ca/ngày, đặc biệt là thiếu hụt trầm trọng lực lượng giáo viên và đội ngũ y - bác sĩ.
Là tỉnh có số lượng đồng bào Khmer đông nhất nước, ngày 18.8, Sóc Trăng sẽ là tỉnh đầu tiên trong cả nước tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV năm 2024. Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, người dân trong tỉnh nói chung, từ đó tiếp tục khơi dậy quyết tâm của cả hệ thống chính trị và ý chí của đồng bào các dân tộc, góp phần phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS.
Nguyễn Thế Toàn, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Y tế
Sáng 26/2, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Văn Minh chủ trì buổi làm việc với ngành y tế về nhiệm vụ của ngành trong năm 2024. Dự buổi làm việc có Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Cao Phúc; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Phiên và đại diện các sở, ngành.
Với ngành Y tế Thái Nguyên, năm 2023 vừa khép lại với những thành quả tích cực. Trong đó, nhiều chỉ tiêu đã về đích đúng hẹn, như: Chỉ số về sự hài lòng của người dân; sự phát triển mạnh mẽ của y tế ngoài công lập...
LTS: Ngày 24.8, nhân dịp về thăm, làm việc với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và cán bộ chủ chốt của tỉnh.Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn:
Lạng Sơn cần xác định rõ, phát triển kinh tế cửa khẩu không chỉ để phát triển kinh tế của tỉnh mà quan trọng hơn là để góp phần phát triển kinh tế của cả nước, đặc biệt là các tỉnh miền bắc, đồng thời tăng cường mối quan hệ láng giềng hữu nghị, tin cậy với nước bạn Trung Quốc.
Đây là mong muốn và gửi gắm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và cán bộ chủ chốt của tỉnh sáng nay, 24.8.
Ngày 25/8, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng Đoàn công tác đã thăm và làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và cán bộ chủ chốt tỉnh Lạng Sơn về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Bài 6: Lạng Sơn trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay
Theo Sở Y tế, hiện toàn tỉnh Bắc Kạn có 106/108 xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế, chỉ còn phường Nguyễn Thị Minh Khai (TP. Bắc Kạn) và xã Ngọc Phái (huyện Chợ Đồn) chưa đạt. Ngành Y tế đang dồn lực để 02 đơn vị này đạt chuẩn trong năm 2023.
Chiều 24-8, đoàn giám sát do ông Huỳnh Thế Mạnh-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo Sở Y tế về thực hiện chỉ tiêu Nghị quyết của HĐND tỉnh về tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế giai đoạn 2020-2021. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương.
Ngày 22-8, đoàn công tác do bà Võ Thị Bảo Ngân-Phó Trưởng ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn đã tiến hành giám sát việc thực hiện chỉ tiêu Nghị quyết của HĐND tỉnh về tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế giai đoạn 2020-2021 tại TP. Pleiku.
Ngày 17-8, đoàn giám sát do ông Huỳnh Thế Mạnh-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát việc thực hiện chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh về tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế giai đoạn 2020-2021 tại huyện Chư Prông.
Hiện toàn tỉnh có hơn 90 nghìn người cao tuổi (NCT), chiếm gần 11% dân số. Để NCT sống vui, khỏe, có ích, các cấp, ngành đã quan tâm chăm sóc sức khỏe NCT. Những năm qua, thông qua hệ thống cơ sở y tế, trong đó có trạm y tế (TYT) cấp xã đã phát huy vai trò, trở thành địa chỉ 'tin cậy' trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho NCT.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, khắp các đường phố TP. Sóc Trăng (Sóc Trăng), nơi đâu cũng rợp đỏ cờ hoa, băng rôn, khẩu hiệu chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Sóc Trăng, TP. Sóc Trăng đạt tiêu chí đô thị loại II và đón nhận phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước trao tặng: Huân chương Hồ Chí Minh. 3 thập kỷ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sức mạnh của tinh thần đoàn kết, dân chủ, sáng tạo, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Sóc Trăng đã chủ động phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương để vươn lên.
Năm 2021, dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, là năm có nhiều khó khăn, thách thức đối với ngành y tế Lạng Sơn. Song, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐNĐ, UBND tỉnh, đặc biệt là sự chỉ đạo xuyên suốt của Ban Chỉ đạo phòng, chống COVID-19 các cấp, sự chung sức, đồng lòng của ngành y tế cũng như sự hỗ trợ từ các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương và mỗi người dân, dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát tốt.
Ngày 05/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-TW (gọi tắt là Nghị quyết 26) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Sau 13 năm thực hiện Nghị quyết, diện mạo nông thôn Bắc Kạn đã thay đổi toàn diện, đời sống của nông dân được nâng cao.
Chiều 12/1, Sở Y tế Lâm Đồng tổ chức hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2020 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.
Chặng đường 75 năm xây dựng, phát triển của ngành, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn là một trong những đơn vị tiêu biểu và nổi bật, góp phần làm sáng vai trò tham mưu chiến lược.
Nhằm tăng cường năng lực cho tuyến y tế cơ sở, nhiều trạm y tế xã trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư các thiết bị hiện đại, phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho Nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế, những thiết bị này hoạt động rất cầm chừng, có nguy cơ lãng phí nếu không sớm có giải pháp khắc phục.
Thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã, những năm qua, ngành y tế đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hiện đại, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ y tế cơ sở. Từ đó, từng bước đáp ứng nhiệm vụ khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho Nhân dân, góp phần giảm tải cho tuyến trên.
Thực hiện Quyết định số 2348/QĐ-TTg, ngày 5-12-2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới, Đề án xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở giai đoạn 2018-2020 của Bộ Y tế, những năm qua, tỉnh ta đã tập trung đầu tư xây dựng, phát triển mạng lưới y tế cơ sở ngày càng hoàn thiện... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định công nhận 71 xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã năm 2018 và 2019. Với việc xây dựng thành công trạm y tế các xã, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã, góp phần từng bước hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân, tiến tới hoàn thiện các tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao trên địa bàn.
Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), từ một tỉnh thuần nông còn nhiều khó khăn, Sóc Trăng đã từng bước 'thay da đổi thịt', kết cấu hạ tầng và đời sống người dân vùng nông thôn đã được cải thiện đáng kể. Vùng đất 'nắng bụi, mưa bùn', đã và đang bừng lên sức sống mới …