Chính phủ cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh

Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh; đất nước hùng cường, nhân dân được ấm no, hạnh phúc…

Chính phủ cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thực hiện 1 nhiệm vụ trung tâm, 3 quan tâm, 5 đẩy mạnh

Định hướng phối hợp công tác thời gian tới của Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là tập trung triển khai 1 nhiệm vụ trung tâm, 3 quan tâm và 5 đẩy mạnh.

Đề xuất giảm giờ làm: Liệu có khả thi?

Đề xuất giảm thời gian làm việc bình thường đối với người lao động dưới 48 giờ/tuần của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tạo ra nhiều ý kiến trái chiều.

Bị cho thôi việc vì từ chối tăng ca, liệu có đúng luật?

Thuật ngữ 'tăng ca' không được quy định cụ thể trong Bộ Luật Lao động, tuy nhiên được hiểu là làm ngoài giờ làm việc

Hà Tĩnh chấn chỉnh công tác an toàn, vệ sinh lao động

Trước tình hình tai nạn lao động vẫn còn những diễn biến phức tạp trên địa bàn, Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh đã có những chỉ đạo cụ thể.

Tạo bước đột phá về nhà ở cho người lao động

Sáng 26/5, chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt nhấn mạnh vấn đề chăm lo nhà ở cho người lao động.

Mười hai vấn đề được quan tâm nhiều tại dự thảo Luật Nhà giáo

Lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 40. Chính sách tiền lương đối với nhà giáo

Tăng lương tối thiểu hợp lý để tăng năng suất lao động

Tại Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức mới đây, các chuyên gia lao động việc làm, người lao động và doanh nghiệp cùng bàn các giải pháp nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức, kỷ luật lao động và đề xuất tăng lương tối thiểu hợp lý để có năng suất lao động cao hơn

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phải đột phá phát triển nhà ở

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan liên quan có bước đột phá trong phát triển nhà ở cho công nhân, người lao động thời gian tới.

Đề xuất giờ làm giảm xuống 44 giờ/tuần

Ngày 26/5, trong khuôn khổ Diễn đàn nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024, ông Đặng Tuấn Tú, Chủ tịch Công đoàn Công ty Changshin Việt Nam kiến nghị giảm thời gian làm việc trong tuần của lao động trong doanh nghiệp (khu vực tư nhân) từ 48 giờ/tuần xuống 44 giờ/tuần và 40 giờ/tuần.

Đề xuất giảm giờ làm xuống 44 giờ/tuần

Hiện nay, luật quy định thời gian làm việc mỗi tuần của người lao động không quá 48 giờ, nhưng doanh nghiệp đề xuất giảm xuống 44 giờ và 40 giờ.

Sớm có chính sách đặc thù cho lao động bị nợ bảo hiểm xã hội

Cần sớm rà soát danh sách, có chính sách đặc thù giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho hàng trăm nghìn người lao động bị nợ bảo hiểm xã hội do doanh nghiệp giải thể, phá sản, chủ bỏ trốn hoặc tái cơ cấu…

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nghiên cứu chính sách giảm giờ làm đối với người lao động

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu về chính sách giảm giờ làm đối với người lao động trong quá trình tham mưu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động; việc này phải phù hợp với tình hình của Việt Nam, đồng thời với thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất lao động.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Hành động quyết liệt, đẩy mạnh tăng tốc, bứt phá

Sáng 26.5, tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn Thông Quân đội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị đánh giá việc thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Thủ tướng: Phải có bước đột phá về nhà ở cho người lao động

Nhà ở là một trong những vấn đề lớn nhất của con người, 'an cư mới lạc nghiệp', do đó, Thủ tướng nhấn mạnh, vấn đề về nhà ở cho người lao động phải có bước đột phá trong thời gian tới.

Nghiên cứu về chính sách giảm giờ làm cho người lao động

Việc giảm giờ làm phải phù hợp với tình hình của Việt Nam, đồng thời phải thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất lao động.

Giảm giờ làm phải phù hợp với tình hình của Việt Nam

Song hành với giảm giờ làm cần nghiên cứu các giải pháp tăng năng suất, trình độ lao động phù hợp với phát triển kinh tế.

Thủ tướng: Nói thật, làm thật, không hình thức, không màu mè

Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt nhấn mạnh vấn đề chăm lo nhà ở cho người lao động, yêu cầu các cơ quan, địa phương phải có bước đột phá thực hiện trong thời gian tới

Đề xuất xóa nợ bảo hiểm để 200 nghìn người lao động không bị 'treo' quyền lợi

Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đề xuất dùng kết dư Quỹ Bảo hiểm xã hội và các nguồn dự trữ để giải quyết chế độ cho hơn 200 nghìn lao động trong các doanh nghiệp phá sản, giải thể bị 'treo' quyền lợi.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cần đặc biệt quan tâm đến nhà ở cho người lao động

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, cần đặc biệt quan tâm vấn đề nhà ở cho người lao động. Bởi, nhà ở là một trong những vấn đề lớn nhất của con người.

Đề xuất giảm giờ làm, xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng

Đại diện công đoàn đề xuất Chính phủ xây dựng lộ trình giảm thời gian làm việc xuống 40 giờ/tuần và xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng.

Thủ tướng: Phải có bước đột phá về nhà ở cho người lao động trong thời gian tới

Sáng 26/5, chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt nhấn mạnh vấn đề chăm lo nhà ở cho người lao động, 'phải có bước đột phá trong thời gian tới'.

Tăng cường giải quyết quyền, lợi ích của người lao động và hoạt động công đoàn

Theo Thủ tướng Chính phủ, năm 2024 là năm bứt phá để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025. Vì vậy, Thủ tướng đề nghị trong công tác thực hiện Quy chế phối hợp giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần thực hiện tốt '1 nhiệm vụ trung tâm, 3 quan tâm, 5 đẩy mạnh..'

Kiến nghị giảm giờ làm trong khu vực tư nhân xuống 44 giờ/tuần

Công đoàn doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ xây dựng lộ trình giảm giờ làm trong tuần của lao động khu vực tư nhân từ 48 giờ xuống 44 giờ, tiến tới 40 giờ.

Tăng năng suất lao động để giảm giờ làm

Việc giảm giờ làm chỉ thực sự phù hợp khi năng suất lao động được cải thiện, doanh nghiệp mới có thể bảo đảm chế độ lương thưởng cho người lao động. Khi đó, giảm giờ làm sẽ giúp người lao động có thêm thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức khỏe, nâng cao trình độ, tạo giá trị cạnh tranh cho nền kinh tế bằng chất lượng nguồn nhân lực.

Tiếp tục luận bàn về một số điểm tâm đắc của dự thảo Luật Nhà giáo

Đội ngũ giáo viên tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đưa ra các điểm tâm đắc về dự thảo Luật Nhà giáo.

Đối thoại, giải đáp kiến nghị của công nhân, người lao động huyện Sóc Sơn

Sáng 24/5, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Sóc Sơn Phạm Văn Minh đã lắng nghe, chia sẻ, trực tiếp giải đáp thấu đáo nhiều mong mỏi, kiến nghị, đề xuất của công nhân, người lao động trên địa bàn huyện.

Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn đối thoại với công nhân, người lao động

Tại Hội nghị gặp gỡ, đối thoại với Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn tổ chức sáng 24/5, nhiều mong mỏi, kiến nghị, đề xuất của công nhân, người lao động trên địa bàn huyện đã được lãnh đạo địa phương lắng nghe, trực tiếp giải đáp thấu đáo.

Trên 70% công nhân, người lao động tại Hà Nội phải thuê nhà ở trọ

Hà Nội hiện có 10 khu công nghiệp và chế xuất, khu công nghệ cao Hòa Lạc với 661 doanh nghiệp và khoảng 167 nghìn lao động, trong đó phần lớn là lao động ngoại tỉnh. Tuy nhiên, hiện có khoảng trên 70% công nhân, người lao động đang phải thuê nhà trọ ở các khu dân cư.

Giúp người lao động hiểu đúng pháp luật để tự bảo vệ mình

Các chuyên gia đã giải đáp nhiều câu hỏi của đoàn viên, người lao động thuộc Công đoàn ngành Giao thông vận tải Hà Nội, liên quan đến các vấn đề như: Tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, chế độ thai sản, thời giờ làm việc, Luật Công đoàn và tổ chức Công đoàn Việt Nam...

Lao động giúp việc gia đình tại Hà Nội được trả lương cao hơn lương tối thiểu vùng

Hiện người lao động giúp việc gia đình tại Hà Nội được trả lương cao hơn mức lương tối thiểu vùng nơi làm việc, dao động từ 5 - 7 triệu đồng/tháng, theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội...

Hà Nội: giúp việc gia đình được trả lương 5 – 7 triệu đồng/tháng

Hà Nội có hơn 13.710 hộ gia đình sử dụng trên 13.780 lao động giúp việc gia đình. Người giúp việc được trả tiền lương từ 5 - 7 triệu đồng/tháng và đa phần được thưởng tháng lương thứ 13.

Trong dự thảo Luật Nhà giáo, nhà giáo bị nghiêm cấm điều gì?

Một trong những điều nghiêm cấm nhà giáo đó là ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức, nộp các khoản tiền ngoài quy định của pháp luật.

Tuyên truyền pháp luật lao động cho 1.500 công nhân, lao động

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh vừa tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp: Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Nam Linh (Quảng Xương); Công ty TNHH MTV May Phú Anh (Đông Sơn), Công ty TNHH Công nghệ Thể thao Victory (Thọ Xuân) và Công ty TNHH Yosuba Dress Việt Nam (Khu công nghiệp Lễ Môn, TP Thanh Hóa).

Giảm giờ làm, có khả thi?

Khi năng suất, hiệu quả lao động còn thấp, nếu Nhà nước giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của nền kinh tế và thu nhập của người lao động.

Dự thảo luật Nhà giáo: Nhà giáo không được ép học sinh học thêm

Dự thảo Luật nhà giáo do Bộ GD&ĐT vừa công bố xin ý kiến rộng rãi quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với nhà giáo, trong đó có nội dung không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.

Nhiều điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Luật Nhà giáo để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong đó, dự thảo Luật đã có nhiều điểm mới quy định về nhà giáo.