Một trong những nhân vật được tác giả khắc họa đậm nét trong tiểu thuyết CÂY THAU LÁ của Quân Yên là Trương Tồn, nguyên Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy. Trương Tồn là con ông Trương Tốn từng là Bí thư tỉnh lớn.
Hà Nội năm 1972 không khí chiến tranh bao trùm. Các khu phố, nhà máy, xí nghiệp khẩn trương đào hầm trú ẩn, những nơi công cộng, vỉa hè đều có hầm cá nhân tránh bom. Thành phố hô hào người dân đi sơ tán triệt để, các trường học, cơ quan khẩn trương di rời ra khỏi Hà Nội trong đó có cả ngành văn hóa nghệ thuật. Khu văn công Mai Dịch ngày ấy là tập trung đông nhất các đoàn nghệ thuật như: Ca múa nhạc Trung ương, Nhà hát Giao hưởng Việt Nam, Đoàn nghệ thuật Tổng cục Chính trị, các đoàn kịch, cải lương, chèo, xiếc…
Múa Trống đu là một trong những nét văn hóa không thể thiếu của người Mường Phú Thọ trong mối dịp quan trọng như hội hè, lễ tết, mừng nhà mới, cầu mùa, mừng thọ... Múa Trống đu thu hút người xem bởi tiếng trống vui nhộn và tạo hình độc đáo.
Thời gian qua, MTTQ các cấp trong tỉnh đã chủ trì, phối hợp với các tổ chức thành viên, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hạn chế các tập tục lạc hậu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Khi nàng hiện diện ở đám tang, mọi người quay lại nhìn nàng với ánh mắt cảm thông và chia sẻ, gia chủ cũng cảm kích thể hiện rõ trong cái vái lạy cảm ơn thấp hơn và đôi mắt còn ầng ậc nước.
Trong đời sống văn hóa của đồng bào Tày vùng Tây Bắc, những nhạc cụ truyền thống được sử dụng trong diễn xướng các loại hình nghệ thuật, góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập.
Về quê, dự một đám tang của một Cụ bề trên. Cụ vốn là một sĩ quan quân đội về hưu, con cái cụ cũng đi công tác, nên khách đến viếng khá đông, nhất là các đoàn thể.
Tôi là người chứng kiến hoàn cảnh của gia đình chị từ năm 1975, đến nay gần 50 năm, gia đình tôi vẫn ở cùng ngõ xóm với gia đình chị (cùng vào Lâm Đồng định cư vào cuối năm 1990). Được chị đồng ý, tôi ghi lại trung thực câu chuyện này. Và nhân vật 'Tôi' trong truyện ký này là chị chứ không phải là tôi - người viết.
Ở vùng cao Lào Cai, cây thông gắn liền với đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Dao đỏ, họ sử dụng hình tượng cây thông để trang trí, tạo hình trên y phục và trang sức với ý nghĩa mong ước cho con người được trường thọ, có sức mạnh.
Với đồng bào Dao khâu ở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, lễ rước dâu là nghi lễ quan trọng, được tổ chức vào ngày chính thức của lễ cưới.
'Hay nói thuộc về đàn bà. (Mà) uống rượu lại thuộc về đàn ông. Hút thuốc thuộc về đàn ông. Nhưng ăn quà không qua được đàn bà'. Cái câu hát chế theo giai điệu của bài 'Một đời người, một rừng cây' ấy đã từng rất phổ biến cách đây chừng 30 năm.
Hiện nay, người Pa Dí được xếp vào nhóm dân tộc Tày thuộc hệ ngôn ngữ Thái - Ka đai. Ở Lào Cai, người Pa Dí cư trú tập trung chủ yếu ở huyện Mường Khương, họ còn lưu giữ được nhiều tập quán xã hội, trong đó phải kể đến tục lệ cưới hỏi. Đám cưới của người Pa Dí trải qua nhiều bước, trong đó có lễ ăn hỏi, lễ cưới và lễ lại mặt.
Đồng bào Giáy có nền văn hóa giàu bản sắc, trong đó nhạc cụ truyền thống nổi bật là cây kèn Pí lè đã làm phong phú thêm đời sống văn hóa tin thần.
Lợi dụng lúc tang gia bối rối, sơ xuất trong quản lý tiền phúng viếng, 'nữ quái' trong đội thợ kèn đã lẻn vào cuỗm sạch tiền phúng viếng.