Rèn là nghề truyền thống từ lâu đời của đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Tủa Chùa. Cho đến nay, các thợ thủ công nơi đây vẫn lưu giữ nghề này với nhiều đặc trưng văn hóa dân tộc…
Tự mày mò, thử nghiệm, anh Nguyễn Tiến Viết (SN 1987, ở Ngọc Liệp, Quốc Oai, Hà Nội) đã rèn ra những cây dao tương tự thép Damascus nổi tiếng của Trung Đông. Những cây dao Damascus của anh đã đến được thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật bởi giá thành phải chăng, chất lượng tốt.
Nước Nga nổi tiếng với tàn tích pháo đài cổ thuộc thời đại đồ Đồng (3300 - 1200 TCN), Arkaim.
Là một trong mười hai Di sản văn hóa phi vật thể của Indonesia được UNESCO phong tặng, song những năm gần đây, kiếm Kris đang đứng trước nguy cơ thất truyền 'bí kíp chế tác'.
Trong chuyến công tác tại thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai), tôi cùng chị Phương Thị Bình-Phó Bí thư Đảng ủy phụ trách phường An Bình đến thăm ông Nguyễn Văn Nhịn (số 28/6 đường Lê Lợi, phường An Bình). Bên chén trà nóng hổi, ông kể cho chúng tôi nghe những kỷ niệm đáng nhớ khi tham gia cách mạng tại Khu 10.
Đế chế La Mã sở hữu lực lượng quân sự hùng mạnh, thiện chiến để bảo vệ lãnh thổ cũng như chinh phục các vùng đất trù phú, giàu có. Góp phần làm nên sức mạnh quân sự của người La Mã là 2 vũ khí huyền thoại.
Thật không ngờ, thứ đồ bị gỉ sét tưởng chừng chỉ có thể bỏ đi lại là 'kho báu' trị giá tiền tỷ.
Đây là một câu tục ngữ rất đặc biệt, vì nó có khá nhiều biến thể đồng nghĩa.
Ở làng tôi, ai cũng ghen tỵ với bác Hoàng thợ rèn vì có con trai làm giám đốc ở mãi tận Thủ đô. Vì vậy mà việc Tuấn gọi điện về cho bác nói phải thay bát hương ở bàn thờ gia tiên để 'cứu' cho công ty của nó khỏi phá sản, người làm cha như bác Hoàng không thể không làm theo được.
Không chỉ sắc bén và có độ bền cao, một số bảo kiếm huyền thoại là biểu tượng của quyền lực và gắn liền với nhiều câu chuyện ly kỳ, thậm chí có phần rùng rợn.
DNVN – Qua ống kính của nhiếp ảnh gia kiêm bác sĩ, nhà thám hiểm người Pháp - Charles-Edouard Hocquard, con người và phong cảnh Việt Nam năm 1885 đã thể hiện được sự mộc mạc, đơn sơ nhưng cũng cực kỳ ấn tượng.
Từ bỏ công việc quản lý tại một công ty sản xuất linh kiện xe máy tỉnh Vĩnh Phúc, chàng trai 9X Hoàng Mạnh Chiến quay về làng nghề trở thành 'anh thợ rèn' với sản phẩm đặc biệt: Chế tác dao theo phong cách Dumacus.
Mỗi tác phẩm, hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng Ký ức điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước là minh chứng cho sự cộng hưởng của khối óc, bàn tay nghệ nhân và vật liệu mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất mang hồn cốt của Ngũ Hành Sơn, của Non Nước.
Nghề rèn trăm năm tuổi tại xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa (tỉnh Long An) được kế thừa qua nhiều thế hệ và cũng là nghề truyền thống hưng thịnh một thời. Tuy nhiên, hiện nay nghề này đang đứng trước nguy cơ mai một bởi không đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Trải qua hơn 100 năm, nghề rèn truyền thống ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An vẫn được duy trì, gìn giữ bởi những người thợ yêu nghề.
Gia đình ông Nguyễn Văn Quảng ở thị trấn Núi Đèo, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng đến nay đã có 4 thế hệ gắn bó với nghề rèn truyền thống.
Mặc dù chỉ học hết lớp 6 nhưng với sự ham học hỏi, thích sáng tạo, anh Phùng Văn Nam ở xã Minh Tân, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) đã cải tạo và sáng chế thành công nhiều loại máy phục vụ nông nghiệp có tính ứng dụng cao, tăng năng suất.
Hoàng Mạnh Chiến, người con của làng nghề rèn Đa Sỹ có niềm đam mê với loại thép cổ huyền thoại Damascus từ lâu. Anh đã mày mò, nghiên cứu trên Youtube để chế tác được những sản phẩm dao bếp có tính thẩm mỹ cao, mở ra một hướng đi mới cho làng nghề rèn cổ truyền.
Làng nghề làm giấy ở ngoại vi Hà Nội, ông quan và người hầu ở Phủ Đoan, rước lễ vật dâng nhà vua ở Cố đô Huế... là loạt ảnh quý về Việt Nam năm 1885 được ghi lại qua ống kính bác sĩ Charles Edouard Hocquard (1853-1911).
Với niên đại hàng trăm cho tới hàng ngàn năm tuổi, một số vũ khí cổ xưa được sử dụng trên chiến trường có khả năng sát thương cao. Trong số này có vũ khí gây tổn hại cả về thể chất lẫn tinh thần.
Hộ gia đình anh Nguyễn Tiến Viết (Quốc Oai, Hà Nội) đã thành công khi sử dụng công nghệ sản xuất thép Damascus huyền thoại để đưa vào thương mại. Những chiếc dao Damascus của gia đình anh sản xuất không chỉ được người Việt tin dùng mà thành phẩm còn được xuất khẩu sang thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ...
Vốn là thợ rèn với 15 năm trong nghề, anh Nguyễn Tiến Viết (Quốc Oai, Hà Nội) có đam mê với loại thép cổ huyền thoại Damascus. Sau một thời gian bỏ công mày mò tìm hiểu anh cũng làm chủ được kỹ thuật rèn loại thép này từ đó cho ra đời những sản phẩm dao bếp vô cùng độc đáo
Ở cái tuổi đáng ra được nghỉ ngơi, trở về hưởng thụ cuộc sống như nhiều người khác thì ông Hoàng Văn Cung (60 tuổi) vẫn miệt cần mẫn bên bếp lửa đỏ rực cùng chiếc búa, cái đe đã gắn bó với ông hàng mấy chục năm này.
Cuộc sống ngày càng hiện đại, nghề rèn truyền thống đang dần bị mai một theo năm tháng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người thợ rèn vì đam mê với nghề 'cha truyền con nối', đang cố gắng 'giữ nghề' trước dòng chảy của thời gian.
Cách đây 35 năm, gia đình ông Triệu ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đào cát ven sông thì tìm thấy một thanh sắt gỉ nặng 3 tấn. Nhiều người cứ nghĩ nó chỉ có thể đem bán phế liệu mà không ngờ rằng đó là báu vật quý giá.
Dưới cái nắng như thiêu, như đốt, tiếng búa chan chát, tiếng mài, tiếng dập... vang lên liên hồi, những người thợ ở làng rèn Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) vẫn miệt mài mưu sinh bên lò than rực lửa.
Trong lịch sử nhân loại, một số sự kiện bí ẩn khiến các nhà điều tra, chuyên gia khoa học nỗ lực đi tìm lời giải. Tuy nhiên, đến nay, những bí ẩn này vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Dù năm yên dưới lòng đất hơn 3.000 năm nhưng thanh kiếm bằng đồng được tìm thấy vùng Bavaria (Đức) vẫn sáng bóng như mới.
Gần 400 năm tuổi, làng nghề chạm khắc đá mỹ nghệ Ninh Vân, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) là một trong những làng nghề lâu đời nhất cả nước. Từ những khối đá thô ráp, qua những đôi bàn tay của các nghệ nhân trở thành những tác phẩm điêu khắc có giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ rất cao.
Small Transparent Speaker (Loa Trong Suốt Nhỏ), Transparent Speaker (Loa Trong Suốt Lớn), Light Speaker (Loa Đèn Bão), Acoustic Sculpture và Steel Speaker là những loại loa mới nhà Transparent sở hữu thiết kế module vừa được trình làng tại thị trường Việt Nam.
Dù năm yên dưới lòng đất hơn 3.000 năm nhưng thanh kiếm bằng đồng được tìm thấy vùng Bavaria (Đức) vẫn sáng bóng như mới.
'Cuộc đời tôi đã thành công như hôm nay, tôi cũng có được tình thương yêu của rất nhiều khán giả nhưng lại thiếu đi người cha ở bên cạnh' – Quách Tuấn Du chia sẻ.
Mùa 3 còn chưa kết thúc nhưng quá trình sản xuất mùa 4 của 'Thanh Gươm Diệt Quỷ' đã lập tức được khởi động. Có khả năng đây sẽ là mùa phim cuối cùng của loạt phim anime vô cùng ăn khách này.
Các nhà khảo cổ học ở Đức đã khai quật được một thanh kiếm trong một ngôi mộ niên đại vào cuối thế kỷ 14 trước Công nguyên.
Giữa nhịp sống ngày càng hối hả của thời đại công nghiệp hóa, những người thợ rèn ở xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An vẫn miệt mài giữ lửa nghề truyền thống nổi tiếng xưa nay.
Cho đến nay, mộ cổ Hạp Lư được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm vẫn tồn tại hoàn chỉnh, mà chưa được người đời 'ghé thăm'.
'Trọng' nhân tài thể hiện cái tâm của người làm lãnh đạo, còn việc 'dụng' sao cho 'khéo' lại thể hiện cái tầm. Từ chỗ 'khéo lựa chọn' để tìm cho được người tài, mà tài thật, chứ không phải tài 'chém gió', tài nịnh nọt, xun xoe; đến chỗ 'khéo phân phối' cốt sao đặt người tài vào đúng lĩnh vực chuyên môn, sở trường, tránh đặt chéo ngoe, khéo mà thành 'bảo thợ rèn đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo đi rèn dao'; và 'chốt hạ' lại ở 'khéo dùng' để khỏi lãng phí chất xám, lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao.
Những tuần qua, nhiệt độ ở Thanh Hóa luôn duy trì ở ngưỡng 40 độ C. Mặc cho thời tiết nắng như đổ lửa, hàng trăm người lao động ở làng rèn Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn miệt mài quai búa bên những chiếc lò có nhiệt độ gần 1.000 độ C để rèn ra sản phẩm chất lượng, đưa ra thị trường.
Dưới cái nắng gay gắt, hàng chục hộ dân tại làng nghề Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vẫn phải mưu sinh với nghề sinh nhai.
Trời nắng nóng như thiêu đốt nhưng những người dân ở xã Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) vẫn mưu sinh bên lò lửa đỏ rực.
Từ TP Thanh Hóa theo QL1A đi về phía Bắc khoảng 20km, chúng tôi về làng rèn Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Giữa cái nắng hơn 40 độ C, những tiếng đe, tiếng búa chan chát, tiếng mài, tiếng dập vẫn vang lên liên hồi. Trong cái nóng kỷ lục, làng rèn Tiến Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn không ngừng đỏ lửa.
Mặc dù trời nắng nóng, nhiệt độ 40 độ C, nhưng người dân làng rèn Trung Lương (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) vẫn cặm cụi mưu sinh bên những bể than rực lửa.
Đến Bảo tàng ký ức điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước, khách không chỉ chiêm ngưỡng dấu tích thời gian mà còn được hiểu truyền thống làng nghề độc đáo bậc nhất Việt Nam.