Làng nghề góp phần tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống

Tỉnh Ninh Bình hiện có hàng trăm làng nghề, trong đó có gần 60 làng nghề được công nhận danh hiệu cấp tỉnh. Các làng nghề với những sản phẩm độc đáo, tinh xảo vừa là nơi lưu giữ, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống, vừa mang lại giá trị kinh tế cho các hộ gia đình và các cơ sở làm nghề.

Nhân lên cơ hội việc làm cho người khuyết tật

Tạo cơ hội việc làm cho người khuyết tật không chỉ dừng ở chính sách hỗ trợ. Đó là nhận định của các đại biểu, doanh nghiệp và người khuyết tật tại Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật lần thứ I năm 2024 do Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) TP Hà Nội tổ chức, ngày 16/4.

Cháu gái ông tổ nghề thêu rua - ren Văn Lâm và 'hồi ức một làng nghề'

Những câu chuyện của bà Đinh Thị Nhi, truyền nhân đời thứ 2 của ông tổ nghề thêu rua - ren ở Văn Lâm (thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) đưa chúng tôi lạc bước vào phường thêu nức tiếng một thời.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề chằm nón ngựa ở thôn Phú Gia đã được người dân bản địa gìn giữ gần 300 năm nay với những công đoạn thủ công truyền thống.

Mai Ngọc lần đầu dự sự kiện sau khi công khai ly hôn

MC Mai Ngọc đã vào TPHCM chia vui cùng NTK Dũng Nguyễn khi anh thực hiện được giấc mơ đưa áo dài Hà Nội vào phương Nam.

Linen - Làn gió mát của ngày nắng hạ

Các 'tín đồ' của những mẫu thời trang thô, mộc chắc hẳn không thể bỏ qua linen - chất liệu được xem là 'khó chịu' nhưng lại mang đến sự thoải mái, phóng khoáng. Linen khá kén người mặc bởi sự thô ráp từ chất liệu vải tự nhiên nhưng chính điều đó cũng tạo nét riêng cho dòng vải này với những nếp nhăn và sự khó 'chiều chuộng' trong cách sử dụng và bảo quản.

Đưa sản phẩm thêu tay Quất Động vươn ra thị trường quốc tế

Những người thợ Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) luôn gìn giữ, phát triển sản phẩm thêu tay phong phú, tinh xảo có giá từ vài trăm nghìn đến cả chục triệu đồng.

Sản phẩm thêu ren Tứ Kỳ làm quà tặng dịp Quốc tế phụ nữ 8/3

Sản phẩm thêu của các nghệ nhân làng Xuân Nẻo (Tứ Kỳ) được nhiều người lựa chọn làm quà tặng dịp Quốc tế phụ nữ 8/3.

Gỡ khó cho du lịch làng nghề

Hà Nội là nơi tập trung số lượng làng nghề nhiều nhất cả nước. Toàn thành phố có đến 1.350 làng nghề, chiếm 59% trong tổng số làng nghề của cả nước, với tỷ lệ 47/52 nghề của toàn quốc. Trong đó có 277 làng nghề đã được công nhận làng nghề truyền thống. Đây thực sự là nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa và phát triển du lịch.

Dịu dàng chiếc khăn maspok của phụ nữ Chăm

Đến thăm những làng Chăm ở tỉnh An Giang, phải ngay những dịp lễ trọng mới thấy hết vẻ đẹp và sự đặc sắc trong nét văn hóa cộng đồng. Đặc biệt ở trang phục, gương mặt thanh tú của cô gái Chăm e ấp trong những bộ đồ kín đáo và không thể thiếu chiếc khăn maspok đội trên đầu. Sự kỳ công trong quá trình thêu khiến chiếc khăn này trở thành món 'trang sức' đặc biệt của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm, góp phần làm cho nét văn hóa của đồng bào thêm giá trị đặc sắc.

Sắc màu tranh thêu len

Len là vật liệu quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Dưới đôi bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người nghệ sĩ, vật liệu này trở nên sống động, có hồn và trở thành những tác phẩm hội họa đầy màu sắc.

Vì sao thợ thủ công 3 năm mới may xong long bào cho hoàng đế?

Long bào của hoàng đế Trung Quốc thể hiện quyền uy của người đứng đầu đất nước. Do là trang phục đặc biệt chỉ dành cho nhà vua nên thông thường, thợ thủ công mất 3 năm mới hoàn thành một bộ long bào.

Duyên nợ với nghề thêu thủ công

Tốt nghiệp chuyên ngành dược tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai, có công việc 'mưa không đến mặt, nắng không đến đầu' nhưng chị Bùi Thị Thanh Hương (ngụ KP.2, P.Tân Mai, TP.Biên Hòa) lại từ bỏ tất cả để theo đuổi đam mê nghề thêu thủ công.

Diện áo dài Tết thêu hoa xuống phố

Những năm gần đây, áo dài cách tân trên nền chất liệu linen cùng họa tiết thêu bay bổng trở thành một xu hướng nổi bật vào các dịp Tết Nguyên đán.

Thoáng hồn quê trong dáng phố

Trên con phố Yên Thái của phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), giữa khu vực đông đúc và sôi động bậc nhất nơi trung tâm Thủ đô, có ngôi đình Tú Thị nhỏ bé, mộc mạc, nhưng cũng thật kiêu hãnh khi đã ghi dấu lịch sử nghề thêu truyền thống suốt hàng trăm năm qua. Không gian đậm chất làng quê Bắc Bộ ấy cũng là nguồn cảm hứng, động lực cho không ít người trẻ say mê sáng tạo để phát huy, quảng bá một nét tinh hoa của văn hóa Việt Nam.

TP Hồ Chí Minh: Thành lập hiệp hội để bảo tồn, phát triển áo dài Việt Nam

Theo các chuyên gia văn hóa, trải qua nhiều thời gian thăng trầm và phát triển, áo dài Việt Nam không ngừng thay đổi nhưng vẫn giữ được nét truyền thống, khơi dậy niềm tự hào và góp phần tôn lên vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.

Cuộc sống xa hoa của Từ Hi Thái hậu bắt đầu từ đôi tất. Chịu chi tiền khủng nhưng hóa ra là thứ rẻ tiền ai cũng có thể mua

Chỉ từ những chi tiết nhỏ bé của chiếc tất trên chân Từ Hi, chúng ta có thể biết Từ Hi Thái hậu đã có cuộc sống xa hoa và lộng lẫy như thế nào?

Làng nghề thêu ren Văn Lâm - Gìn giữ nét đẹp truyền thống trong từng mũi chỉ

Trải qua hàng thế kỷ, người dân Văn Lâm vẫn lưu giữ nghề truyền thống và phát triển bằng những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Gỡ khó cho du lịch làng nghề

Hà Nội là nơi tập trung số lượng làng nghề nhiều nhất cả nước. Toàn thành phố có đến 1.350 làng nghề, chiếm 59% trong tổng số làng nghề của cả nước, với tỷ lệ 47/52 nghề của toàn quốc. Trong đó có 277 làng nghề đã được công nhận làng nghề truyền thống. Đây thực sự là nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa và phát triển du lịch.

Lễ hội áo dài 'Hương sắc Hoàng Mai'

Tối 24/11/2023, Hội LHPN quận Hoàng Mai tổ chức Lễ hội áo dài 'Hương sắc Hoàng Mai' chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập quận.

Kết nối việc làm, học nghề cho hàng trăm người khuyết tật

Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật vừa được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức đã tạo điều kiện, cơ hội cho người lao động khuyết tật tiếp cận thị trường việc làm, giúp họ tự tin, chủ động tìm kiếm việc làm, học nghề để có thể tham gia vào thị trường lao động.

Nhiều chỉ tiêu tuyển dụng người lao động khuyết tật

Sáng 23/11, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức 'Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật'.

Hà Nội: Hơn 300 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh lao động là người khuyết tật

Ngày 23-11, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội (Sở LĐ-TB&XH Hà Nội) phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức 'Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật'.

Show diễn Áo dài đặc biệt của dàn thí sinh Miss Grand International

Tiếp nối Vietnam Beauty Fashion Fest tại Hạ Long, show diễn thời trang trong khuôn khổ Miss Grand International 2023 tiếp tục được gần 70 thí sinh Miss Grand International 2023 trình diễn tại Đà Nẵng.

Thí sinh Miss Grand International trình diễn Áo dài truyền thống

Dàn thí sinh Miss Grand International 2023 đã góp phần quảng bá vẻ đẹp Áo dài, văn hóa và thời trang Việt Nam đến với bạn bè quốc tế qua show diễn Vietnam Beauty Fashion Fest 6 tại Đà Nẵng.

Tạo việc làm giúp người khuyết tật ổn định cuộc sống

Người khuyết tật (NKT) là đối tượng yếu thế, dễ tổn thương trong xã hội. Thời gian qua, NKT luôn được Nhà nước quan tâm, tạo mọi điều kiện để có môi trường làm việc an toàn và có thu nhập ổn định, từng bước hòa nhập cộng đồng.

Thêu hồn dân tộc

Từ những sợi chỉ tơ óng ả nhiều màu sắc, bàn tay khéo léo của những nghệ nhân làng nghề Xuân Nẻo đã 'vẽ' nên những bức tranh đẹp về con người, quê hương, đất nước Việt Nam.

Thánh chỉ của hoàng đế không ai dám làm giả chỉ vì một chữ nào?

Vào thời phong kiến, thánh chỉ của hoàng đế Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nhiều tầng lớp, bao gồm cả hoàng thân quốc thích hay dân thường. Tuy nhiên, không người nào dám làm giả thánh chỉ.

Cô gái khiếm khuyết 21 năm ngồi xe lăn, khởi nghiệp từ cây kim, sợi chỉ

Mắc căn bệnh viêm tủy cắt ngang từ năm 9 tuổi, Phạm Thị Thắm (sinh năm 1992, Thanh Hóa), đã phải gắn cả cuộc đời với chiếc xe lăn. Từng nhận nhiều lời từ chối dạy việc từ các chủ tiệm may, giờ đây cô gái 9X đã trở thành chủ tiệm may đo thiết kế nổi tiếng xứ Thanh.

Cô gái 21 năm ngồi xe lăn, khởi nghiệp từ cây kim, sợi chỉ

Mắc căn bệnh viêm tủy cắt ngang từ năm 9 tuổi, Phạm Thị Thắm đã phải gắn cả cuộc đời với chiếc xe lăn. Vượt lên số phận, cô đã khởi nghiệp bằng nghề may vá, làm chủ được cuộc đời mình.

Giữ lửa đất trăm nghề

LTS: Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội trong suốt dặm dài lịch sử không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, mà còn nổi tiếng 'đất trăm nghề' với những nét đặc sắc, độc đáo. Đặc biệt, sự tồn tại của các làng nghề không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.

Phá cách với jean rách

Những chiếc quần jean của Chu Gallery được phá cách với điểm nhấn là những phần rách tả tơi hay chỉ một vài điểm xuyến thể hiện tinh thần tự do, hiện đại.

Quận Hoàn Kiếm: Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là 'Đình Chợ Thêu', tên chữ là'Tú Đình Thị' nghĩa là 'Chợ đình Thợ Thêu'. Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.

Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7/2023 (tức 12/6 năm Quý Mão), tại đình Tú Thị, Đảng ủy, UBND, Nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Nghiên cứu về nghề nghiệp và nguy cơ ung thư: Bạn thuộc nhóm ngành nào?

Một nghiên cứu liên quan giữa nghề nghiệp và nguy cơ ung thư buồng trứng đã được tiến hành. Qua đó xác định một số nghề nghiệp ở phụ nữ có nguy cơ ung thư buồng trứng cao hơn.

Khách mời hôm nay: Nghệ nhân nhân dân Lê Văn Kinh – Báu vật nhân văn sống xứ Kinh Kỳ

Xuất thân từ một gia đình nghề thêu truyền thống, Nghệ nhân Nhân dân Lê Văn Kinh là 1 tấm gương sáng trong việc bảo tồn nghề thêu tại cố đô Huế. Tuổi đã cao, ông vẫn luôn trăn trở đề nghề thêu có chỗ đứng tốt hơn trước những thách thức của thị trường hôm nay…

Áo dài 220,6m, nặng 250kg được giới thiệu với khán giả Thái Lan

Bộ áo dài 'Non sông gấm vóc' của NTK Phương Hồ, từng được xác lập kỷ lục Việt Nam sẽ ra mắt khán giả tại Thái Lan vào tháng 7.

Áo dài 220m xác lập kỷ lục Việt Nam có lãng phí?

Bên cạnh những ý kiến khen ngợi, không ít người đặt vấn đề liệu có lãng phí khi làm bộ áo dài có tà áo dài 220m, nặng gần 250kg?

Trao bằng kỷ lục Việt Nam về áo dài cho Nhà thiết kế Phương Hồ

Chiều 25-5, tại TPHCM, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao bằng xác lập Kỷ lục Việt Nam 'Non sông gấm vóc' - Chiếc áo dài đính kết thủ công, giới thiệu và quảng bá các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam có kích thước dài nhất (220,6m) cho nhà thiết kế Phương Hồ (Hồ Thụy Diễm Phương). Chị là 1 trong 3 NTK đầu tiên của Việt Nam xác lập kỷ lục về áo dài.

Áo dài 220,6 m, nặng 250 kg được xác lập Kỷ lục Việt Nam

Bộ 'Non sông gấm vóc' của NTK Phương Hồ được trao kỷ lục áo dài đính kết thủ công dài nhất với chiều dài 220,6m, nặng 250 kg.

Chiếc áo dài Non sông gấm vóc nhận kỷ lục Việt Nam

Chiều 25-5 đã diễn ra buổi lễ trao bằng xác lập Kỷ lục Việt Nam Non sông gấm vóc - Chiếc áo dài đính kết thủ công, giới thiệu và quảng bá các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam có kích thước dài nhất (220,6 m) cho nhà thiết kế Phương Hồ.

Các thương hiệu xa xỉ trên thế giới đang đầu tư mạnh vào Ấn Độ

Tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Ấn Độ trong những năm qua khiến nước này dần trở thành thị trường hấp dẫn đối với các thương hiệu xa xỉ đến từ phương Tây.

Loạt thương hiệu cao cấp phương Tây đổ tới Ấn Độ

Nhiều thương hiệu cao cấp đăng tăng cường sự hiện diện tại Ấn Độ khi nền kinh tế nước này được dự đoán có tín hiệu tăng trưởng tích cực.

Về thăm ngôi làng với lịch sử 70 năm thêu cờ Tổ quốc

Theo nhiều cụ cao niên tại làng Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) cho biết, truyền thống may cờ Tổ quốc tại đây bắt đầu từ tháng 8/1945.