Theo lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, thiên tai ngày càng diễn biến khốc liệt, dị thường, do đó công tác phòng, chống thiên tai tại tỉnh đứng trước những khó khăn, thách thức, đòi hỏi cần có sự chung tay, góp sức, sự quan tâm của toàn xã hội...
Sáng 15-8, Quân khu 4 tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) LLVT Quân khu 4, giai đoạn 2019 - 2024. Trung tướng Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự chỉ đạo Đại hội.
Tối 14-8, Bộ tư lệnh Quân khu 4 tổ chức chương trình giao lưu, tuyên dương điển hình tiên tiến trong Phong trào Thi đua Quyết thắng lực lượng vũ trang Quân khu giai đoạn 2019 – 2024.
Sản lượng tiêu thụ xi măng của Đồng Lâm vào các công trình, dự án (DA) trọng điểm của tỉnh chiếm bình quân khoảng 40% trong tổng lượng tiêu thụ tại thị trường Thừa Thiên Huế. Đồng Lâm cam kết luôn đồng hành với tỉnh trong các DA đầu tư công, DA hạ tầng kỹ thuật, dân sinh.
Chiều 20/7, đoàn công tác Học viện Quốc phòng do Thượng tướng Trần Việt Khoa, Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng làm trưởng đoàn cùng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Ban Chỉ huy Quân sự huyện A Lưới, HĐND huyện A Lưới, Đồn Biên phòng cửa khẩu Hồng Vân tổ chức dâng hương, hoa tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện A Lưới và Đài Tưởng niệm liệt sĩ thuộc thôn Ta Lo - A Hố, xã Hồng Vân, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/72024).
Từ đêm 15 đến ngày 16/5, miền Bắc có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông; thời kỳ từ ngày 19-20/5 có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to, thời gian mưa tập trung vào chiều tối và đêm.
Mưa lớn, bão, ngập lụt và nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở miền Trung trong giai đoạn nửa cuối năm 2024 có dấu hiệu tương tự với mùa mưa bão năm 2020.
Việt Nam sẽ thiết lập và duy trì vận hành hệ thống thông tin - cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét, đồng thời điều tra, xây dựng hệ thống bản đồ phân vùng rủi ro cho 37 tỉnh trung du, miền núi Việt Nam. Đây là hai giải pháp quan trọng nhằm hạn chế thiệt hại của lũ quét, sạt lở đất trong bối cảnh thiên tai ngày càng khắc nghiệt và dị thường do biến đổi khí hậu.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, lũ trên các sông lớn tại Thừa Thiên Huế đang dự báo vượt báo động 1 đến báo động 2, có nơi trên báo động 2; riêng mực nước lũ trên sông Bồ ngày 2/12 đã lên nhanh xấp xỉ báo động 3, khiến vùng hạ du bị ngập nặng.
Mưa lớn ở thượng nguồn, hồ thủy điện Hương Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) phải xả lũ với lưu lượng lớn nhất 2.515 m3/s, khiến nhiều vùng thấp trũng ở vùng hạ du sông Bồ bị ngập lụt cục bộ.
Sáng 2/12, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh cho biết, từ 19 giờ ngày 30/11 đến 7 giờ ngày 2/12 trên địa bàn tỉnh đã xảy ra mưa, mưa to và mưa rất to, lượng mưa phổ biến 150-300mm có nơi cao hơn như Thủy điện Rào Trăng 4 358mm; Thủy điện Rào Trăng 3 (Phong Điền) 356mm.
Mưa lớn, nước sông Bồ lên nhanh trong đêm khiến cho nhiều vùng thấp trũng tại Thừa Thiên Huế lại ngập lụt cục bộ.
Tăng lưu lượng vận hành điều tiết thủy điện Hương Điền, cảnh báo lũ quét, sạt lở, sụt lún đất do mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Theo dự báo, tại TT-Huế tiếp tục có mưa lớn, nguy cơ ngập lụt diện rộng kể từ ngày 24 đến 27/11, sau khi địa phương này vừa hứng chịu trận lũ lụt lớn nhất trong vòng 10 năm qua.
Dự báo từ 24 - 27/11 Thừa Thiên - Huế tiếp tục có mưa lớn, nguy cơ ngập lụt diện rộng trong bối cảnh địa phương này vừa hứng chịu trận lũ lịch sử từ 14 - 16/11.
'Sau lũ tỉnh sẽ có thống kê cụ thể để báo cáo với các Bộ, ngành Trung ương. Tỉnh cũng mong muốn được hỗ trợ thêm thiết bị để phòng chống lụt bão', Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương báo cáo tại buổi họp với Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Lưu Quang.
Mưa lũ những ngày qua, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế thiệt hại nặng nề khi có tới 17.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích. Các địa phương đã sơ tán 3.968 hộ dân, với 10.800 nhân khẩu...
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa thông báo việc tiếp tục chủ động ứng phó với mưa lũ khi dự báo vẫn còn mưa lớn đến hết 17/11.
Toàn tỉnh có 17.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích. Các địa phương đã sơ tán 3.968 hộ dân, với 10.800 nhân khẩu.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài kèm theo sạt lở cao, người dân tại các tỉnh, thành phố miền Trung như Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng Ngãi... đang gồng mình chống chọi.
Cơ quan khí tượng dự báo, trong 24 giờ tới, vùng áp thấp trên Biển Đông di chuyển chậm theo hướng tây tây bắc và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo bản tin của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới
Hôm nay, 16/10, học sinh toàn TP Đà Nẵng và học sinh TP Tam Kỳ của tỉnh Quảng Nam nghỉ học vì ảnh hưởng mưa lũ.
Hôm nay, 16/10, học sinh toàn thành phố Đã Nẵng và học sinh thành phố Tam Kỳ của tỉnh Quảng Nam đã phải nghỉ học vì ảnh hưởng mưa lũ.
Theo dự báo, lượng mưa từ chiều 12/10 đến 14/10 tại khu vực từ Nam Nghệ An đến Quảng Nam phổ biến từ 200-400mm, có nơi lên tới hơn 700mm...
Sáng 11/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, từ tối 10/10 đến sáng nay, địa bàn tỉnh có mưa to đến rất to, gây ngập lụt cục bộ tại các địa phương vùng thấp trũng, ảnh hưởng đến giao thông, đi lại của người dân.
Dự báo trong những ngày tới, miền Bắc và miền Trung tiếp tục có mưa dông, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Địa phương đã tiến hành cấm người và phương tiện đi vào tuyến đường 71 để lên rừng và các công ty thủy điện, trước nguy cơ sạt lở đất do mưa lớn kéo dài.
Sáng ngày 25/9, do ảnh hưởng của Áp thấp nhiệt đới nhiều tuyến đường tại Thừa Thiên Huế xảy ra ngập cục bộ, nhiều hoạt động phải tạm hoãn. Dự báo từ chiều 25/9, vùng biển tỉnh Thừa Thiên-Huế gió sẽ mạnh dần lên cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8.
Nhằm đảm bảo an toàn, tránh các thiệt hại về người và tài sản do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, lực lượng chức năng đã cấm đường 71 (Phong Xuân, Phong Điền) dẫn lên các thủy điện.
Năm 2020, các vụ sạt lở đất gây thiệt hại lớn về vật chất và nhân mạng xảy ra ở nhiều khu vực như thủy điện Rào Trăng, Trạm kiểm lâm 67 ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, Sư đoàn 337, các khu dân cư ở xã Hướng Việt, tỉnh Quảng Trị; thôn 1 xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam... Bên cạnh những mất mát, đau thương, sự gian truân, nước mắt, còn có những điều kể ra để chia sẻ kinh nghiệm, để thấy tình người trong cơn hoạn nạn.
Trong 13 liệt sĩ đã hy sinh khi tham gia đoàn cứu hộ, cứu nạn tại thủy điện Rào Trăng có nhà báo Phạm Văn Hướng – Nguyên trưởng phòng tuyên truyền Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế. Vượt qua mất mát, người con gái của liệt sĩ đã tiếp tục sống tốt, hiện là Thiếu úy Quân nhân chuyên nghiệp tại Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế…
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thương binh liệt sĩ, sáng 25/7 tại Tiểu khu 67, xã Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ khánh thành nhà tưởng niệm liệt sĩ hy sinh khi tham gia cứu hộ, cứu nạn tại thủy điện Rào Trăng.
Sau hơn 3 tháng gấp rút thi công, công trình Nhà tưởng niệm liệt sĩ tuyến đường 71 tại Tiểu khu 67 hoàn thành và đưa vào hoạt động.
Hôm nay (25/7), tại Tiểu khu 67, xã Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Tư lệnh Quân khu 4 và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ khánh thành và bàn giao công trình Nhà tưởng niệm Liệt sĩ tại Tiểu khu 67-thủy điện Rào Trăng 3.
Khu nhà bia tưởng niệm các liệt sĩ được đầu tư hơn 6,5 tỷ đồng, xây dựng tại Tiểu khu 67 trên tuyến đường 71 dẫn vào thủy điện Rào Trăng.
Trong 10 ngày thực hiện nhiệm vụ ở Thổ Nhĩ Kỳ, đội cứu hộ cùng 'những chiến binh bốn chân' đã tìm kiếm được trên 30 địa điểm, phát hiện 15 vị trí có người bị nạn và đưa ra ngoài 36 thi thể.
Nhắc tới Bộ đội biên phòng, chúng ta thường chỉ nghĩ đến những chiến sĩ quân hàm xanh bảo vệ biên cương Tổ quốc, phòng chống tội phạm. Nhưng họ còn là lực lượng tuyến đầu tham gia khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn, trong đó có cả những chú chó nghiệp vụ.
Ngày 3/3 - Ngày Truyền thống Bộ đội Biên phòng, Ngày Biên phòng toàn dân. Nói đến lực lượng 'Quân hàm xanh', chúng ta thường nhắc đến những chiến sỹ canh gác, bảo vệ biên cương, phòng chống tội phạm, xây dựng thế trận lòng dân nơi địa đầu Tổ quốc. Nhưng đây còn là lực lượng tham gia khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn.
Vượt qua những khó khăn, thách thức của điều kiện thời tiết, cơ sở vật chất và sự khác biệt về ngôn ngữ …, các thành viên Đội sử dụng chó nghiệp vụ thuộc Trường trung cấp 24 Biên phòng, Bộ đội Biên phòng (BĐBP), lần đầu tiên thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn quốc tế tại Thổ Nhĩ Kỳ đã bảo đảm an toàn tuyệt đối cho lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn, xứng đáng với sự tin tưởng và trọng trách được giao.
Được đánh giá là mũi nhọn tấn công quan trọng nhất trong chiến dịch 10 ngày đêm cứu hộ, cứu nạn của QĐND Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ, Đội chó nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn gồm 9 cán bộ và 6 chú chó nghiệp vụ vừa hoàn thành nhiệm vụ quốc tế cao cả tại Thổ Nhĩ Kỳ và trở về nước mạnh khỏe, an toàn. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trò chuyện với Thiếu tá Trần Quốc Hương, Cụm trưởng Cụm cơ động 1, Trường Trung cấp 24 Biên phòng về lần thực hiện nhiệm vụ đặc biệt này.
Sau khi thảm họa động đất diễn ra vào ngày 6/2 khiến Thổ Nhĩ Kỳ và Si-ri-a (Syria) bị thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Việt Nam đã cử ngay đoàn cứu hộ, cứu nạn của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng sang trực tiếp hỗ trợ tìm kiếm nạn nhân và khắc phục hậu quả sau động đất. 24 cán bộ chiến sĩ của Bộ Công an và 76 cán bộ chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam đã trở thành '100 đại sứ nhân dân' giúp bạn bè quốc tế hiểu về đất nước, tình cảm và trách nhiệm của Việt Nam đối với cộng đồng và nhân loại.
Được đánh giá là mũi nhọn tấn công quan trọng nhất trong chiến dịch 10 ngày đêm cứu hộ, cứu nạn của Quân đội nhân dân Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ, 6 chú chó nghiệp vụ mang tên Ê Py, Javo, Pocka, Or Tơ, Vat và Tôm Pa chính là lực lượng đặc biệt của Quân đội nhân dân Việt Nam trên đất bạn.
Những ngày này, khi Đội cứu hộ, cứu nạn của Quân đội nhân dân Việt Nam đang vượt qua mọi gian khó, hiểm nguy, nỗ lực giúp nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ tìm kiếm người mất tích trong thảm họa động đất thì chúng tôi về thăm gia đình Đại úy QNCN Nguyễn Viết Linh, Huấn luyện viên Khoa Giám biệt nguồn hơi, một trong 9 thành viên thuộc đội hình Trường Trung cấp 24 Biên phòng tham gia Đội cứu hộ, cứu nạn của Quân đội nhân dân Việt Nam đi làm nhiệm vụ nhân đạo quốc tế cao cả.