Ông là anh hùng dân tộc, 1 nhà quân sự lỗi lạc dốc lòng cứu dân cứu nước. Ông là danh nhân đầu tiên của Việt Nam được UNESCO vinh danh, tên của ông được đặt cho nhiều con đường ở Việt Nam.
Sáng nay (18/9), tại đền thờ Nguyễn Trãi trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ Tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024). Đây là hoạt động mở đầu trong chuỗi sự kiện tại Lễ hội Mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2024.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương năm 2024 diễn ra trong thời điểm hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc do 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bắc Giang thực hiện đang được UNESCO thẩm định.
Mở đầu chuỗi hoạt động tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024, sáng 18/9 (ngày 16/8 âm lịch), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024), tại đền thờ Nguyễn Trãi trong khu di tích Côn Sơn.
Sáng 18/9 (16 tháng 8 năm Giáp Thìn), tại Đền thờ Nguyễn Trãi thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024).
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản 'thiên cổ hùng văn' về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước quốc dân, đồng bào và toàn thế giới ngày 2/9/1945 đã khẳng định Việt Nam là một quốc gia tự do, độc lập. Ở đó người dân có quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc… Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay chúng ta ngày càng có cơ sở vững chắc để khẳng định sự thật chúng ta đã trở thành nước tự do độc lập, người dân ngày càng ấm no hạnh phúc…
79 năm từ mùa Thu 1945 là khoảng thời gian hào hùng nhất trong chiều dài lịch sử của đất nước để hiện thực khát vọng độc lập, tự do, hạnh phúc và phát triển.
Cứ mỗi độ thu về, chúng ta lại bồi hồi nhớ về sự kiện lịch sử trọng đại đã làm thay đổi vận mệnh của đất nước - Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với đồng bào cả nước cùng Nhân dân thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). 79 năm đã trôi qua song âm hưởng hào hùng, trường tồn cùng lịch sử của Tuyên ngôn độc lập vẫn vẹn nguyên ý nghĩa lịch sử, giá trị dân tộc và thời đại.
Sự kiện 30-4-1975 hàm chứa một giá trị lịch sử thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong thời hiện đại: Ngày hội tụ lòng người giữa 2 đầu chiến tuyến bị chia cắt bởi thế lực ngoại bang, giang sơn thu về một mối, non sông liền một dải thống nhất Bắc - Trung - Nam không gì chia cắt được; đồng bào cùng 'nối vòng tay lớn', hoan ca 'như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng', vẫy cờ hoa, nước mắt xen lẫn nụ cười mừng ngày hạnh phúc.
Thời gian qua, Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh với những cách làm hiệu quả đã phát huy giá trị, trở thành 'điểm hẹn' lịch sử - văn hóa hấp dẫn bạn trẻ.
Đọc 'Trăng hạ huyền', tập thơ của Nguyễn Đức Tiên trước hết ta bắt gặp một sự nuối tiếc quá khứ, sự biết ơn- lòng tri ân và những nỗi buồn man mác.
Trên bản giao hưởng mùa, xuân là nốt nhạc mang đến nhiều cung bậc cảm xúc khi sâu lắng, lúc hân hoan. Và khi xuân ở độ căng tràn nhất, cũng là lúc những nốt nhạc trầm bổng ấy đan dệt nên khúc hoan ca sự sống, để bay lên cùng vận nước thanh tân...
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nhà nước mới ra đời với lời mở đầu có câu: 'Nước Việt Nam độc lập và thống nhất tiến bước trên đường vinh quang, hạnh phúc cùng nhịp với trào lưu tiến bộ của thế giới và ý nguyện hòa bình của nhân loại'.
Lịch sử nước ta đã có biết bao bài học về việc lãnh đạo biết trọng dụng trí thức, hiền tài, nhờ đó mà công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước rất phát triển.
Cách đây 77 năm, vào ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đó là một áng thiên cổ hùng văn trong thời đại mới, có giá trị lịch sử như một Cương lĩnh kháng chiến, chứa đựng những quan điểm cơ bản về đường lối chiến tranh nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, truyền thống anh hùng, bất khuất, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Bài Dụ chư tì tướng hịch văn (chúng ta thường quen gọi Hịch tướng sĩ) của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là một áng văn tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí quật cường trước kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.
Trong dịp kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh, một vị giáo sư tuổi bát tuần đăng Tuyên ngôn độc lập trên trang cá nhân nhưng lại kèm theo dụng ý xấu khi cắt xén nội dung của bản Tuyên ngôn.
Sáng 30/9 (tức ngày 16 tháng Tám năm Quý Mão), tại Đền thờ Nguyễn Trãi thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương đã long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 581 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2023).
Sáng 30/9 (tức 16/8 Âm lịch), tại đền thờ Nguyễn Trãi (Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, Chí Linh), tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 581 năm ngày mất của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi.
Có thể nói, trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình, với khát vọng độc lập tự do...
Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước vô cùng oanh liệt từ thời đại các vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh là khúc tráng ca bất diệt được lưu lại trong các bản tuyên ngôn thiên cổ hùng văn.
Bản tuyên ngôn độc lập có ý nghĩa quan trọng khẳng định về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền dân tộc được sống trong độc lập tự do.
Tuyên ngôn Độc lập - văn kiện có giá trị tư tưởng và ý nghĩa thời đại sâu sắc
Có thể nói trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình, với khát vọng độc lập, tự do và cũng là dân tộc phải gánh chịu chiến tranh xâm lược liên miên suốt cả chiều dài lịch sử.
Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc Việt Nam.
Nhân dịp 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, nhiều tỉnh, thành đã có các hoạt động kỷ niệm thiết thực.
Dân ca quan họ bây giờ đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đó là UNESCO công nhận, bắt đầu từ 'mời trầu mời nước', không còn là chuyện ngày xưa!
Nguyễn Trãi là Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào dân tộc. Về Văn, thì chỉ cần một 'Bình Ngô đại cáo' (Viết thay Lê Lợi), một áng 'Thiên cổ hùng văn bất hủ', cũng đủ xếp Tiên sinh vào bậc đại bút, không ai sánh kịp. Về thơ, với hơn trăm bài thơ chữ Hán và đặc biệt, với 254 bài thơ Nôm đã tìm thấy, đủ xếp Nguyễn Trãi vào bậc Đại thi hào.
Sáng 11/9, tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 580 năm Ngày mất của anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi tại khu di tích Côn Sơn.
Tuyên ngôn độc lập không còn chỉ dành riêng cho dân tộc Việt Nam mà đó còn là sự cổ vũ, lời khẳng định thiêng liêng của tất cả các dân tộc trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc nhỏ yếu đang chịu sự cai trị của chủ nghĩa thực dân.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.
Tuyên ngôn Độc lập được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. Tác phẩm được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 26/8/1945 tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới đọc trước quốc dân, đồng bào tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 2.9.1945, Bác Hồ kính yêu đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập trên kỳ đài lộng gió giữa Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Và từ đây, Ba Đình tỏa nắng, rạng ngời ấm áp lòng người.
Khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc là khát vọng ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Khát vọng đó được phát triển lên tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh.