Hiểu về về đất nước, con người An Nam qua các tạp chí xưa

Nước Nam một thuở là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.

Tết này, sẽ có một Phan Thiết rất khác

Vậy là chỉ còn hơn 10 ngày nữa là đến Tết cổ truyền Giáp Thìn. Thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) những ngày này như tất bật và hối hả hơn, từ những công trình làm đẹp phố phường đang hoàn thiện, những chương trình phục vụ Nhân dân và du khách đang triển khai, cho đến những khóm hoa, hàng cây đang đâm chồi, hé nụ… báo hiệu sẽ có một phố biển rất khác khi Tết đến, Xuân về…

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Ngẫm chuyện thi cử

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt 'Phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025'.

Nơi sĩ tử thời phong kiến cầu may

Với học trò thời xưa, việc thi cử rất quan trọng, thi đỗ mới được cử làm quan, từ đó đem lại vinh hiển cho dòng tộc. Trước mỗi kỳ thi lớn, ai cũng muốn cầu may, mong thi đỗ đạt.

4 vị Trạng nguyên Việt Nam gắn bó với nhà Phật và chốn thiền môn

Trạng nguyên là học vị cao quý nhất phong cho người đỗ đầu trong Tam khôi bậc Nhất giáp. Có hai học vị Trạng nguyên: Để khuyến khích việc học ở những vùng xa kinh đô, nơi có nhiều khó khăn, trong khoa thi năm Bính Thìn (1256), vua Trần Thái Tông cho lấy Kinh Trạng nguyên và Trại Trạng nguyên.

Bảo tồn, phát huy di sản của danh nhân Nguyễn Công Trứ

Tối 9/12, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức kỷ niệm 245 năm ngày sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm ngày mất (1858 - 2023) của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ. Ông là danh thần, nhà tư tưởng vì nước, vì dân, có công lớn trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của dân tộc ở nửa đầu thế kỷ thứ XIX.

Khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'

Chiều ngày 17/11/2023 tại tòa nhà triển lãm, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, địa chỉ số 05 Vũ Phạm Hàm, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội đã khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn'.

Hội Nhà báo TP Đà Nẵng tổ chức thực tế sáng tác và thực hiện công tác xã hội tại Quảng Nam

Trong chuyến thực tế sáng tác tại Quảng Nam, chiều nay (27-10), đoàn Hội Nhà báo TP Đà Nẵng đã có buổi thăm, làm việc với UBND huyện Tiên Phước. Dự buổi làm việc về phía Hội Nhà báo TP Đà Nẵng có Thành ủy viên, Tổng biên tập Báo Đà Nẵng, Chủ tịch Hội Nhà báo thành phố Nguyễn Đức Nam; nhà báo Lê Quang Á - Phó Chủ tịch Thường trực Hội cùng nhà báo Hồng Quang Năm - Phó Giám đốc Đài Phát Thanh – Truyền hình Đà Nẵng, Phó Chủ tịch Hội.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp - Ngời sáng tài năng và nhân cách

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp - Ngời sáng tài năng và nhân cách

Vị trạng nguyên nào là ông tổ nghề dệt chiếu?

Nhờ có công truyền dạy kỹ thuật dệt chiếu cói, ông được dân làng tôn xưng là Trạng Chiếu.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 62

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.

Sao phải 'đốt đuốc' thi tuyển người tài?

Người tài là dân thì dân mới giầu, nước mới mạnh; còn người giầu là quan thì dân chưa chắc đã giầu, nước chưa chắc đã mạnh.

Vị Đình nguyên được tôn làm Thành hoàng làng khi còn sống

Khi làm Tuần phủ Thái Nguyên - Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân đem giống chè Phú Thọ về Tân Cương khiến người dân no ấm.

Có một nơi ông Nghè 'nhiều như lá tre'

'Kẻ Ngái ông Nghè như lá tre' – câu ca xưa ấy là nói về khoa bảng và sự học của làng Hương Ngải thuộc xã Hương Ngải (Thạch Thất – Hà Nội).

Trạng nguyên nhí: Thí sinh hát quan họ để 'gỡ điểm'

Trong tập 7 phát sóng ngày 19/8, không trả lời được câu hỏi về kiến thức văn hóa - xã hội, các sĩ tử của chương trình 'Trạng nguyên nhí' phải thể hiện năng khiếu âm nhạc qua phần hát quan họ để gỡ lại những điểm số quý giá.

Miền đất lưu giữ nhiều giai thoại về khoa bảng xứ Bắc Hà

Làng Liên Bạt tên Nôm là Kẻ Bặt (nay thuộc Ứng Hòa – Hà Nội) không chỉ là đất phát khoa bảng mà còn là nơi lưu giữ những giai thoại về sự học.

Bốn danh nhân dòng họ Trần ở làng Quan Sơn

Làng Quan Sơn, xã An Sơn (Nam Sách) có 4 nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam đều mang họ Trần.

Bốn danh nhân dòng họ Trần ở làng Quan Sơn

Làng Quan Sơn, xã An Sơn (Nam Sách) có 4 nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam đều mang họ Trần.

Chuyện lộ đề thi thời xưa

Thi cử là chuyện trọng đại của quốc gia, ngay từ thời còn thi cử 'lều chõng', đề thi luôn nằm trong danh sách những thứ cần bảo mật chặt chẽ nhất, ai xâm phạm, làm lộ đều bị xử ở mức rất nặng.

Nhiều đổi mới thú vị trong 'Trạng nguyên nhí' mùa 3

Không chỉ khác biệt về luật chơi của cuộc thi so với 2 mùa trước, 'Trạng nguyên nhí' mùa 3 còn có nhiều đổi mới trong nội dung các phần thi, mỗi trận vòng loại, mang tới sự bất ngờ và hấp dẫn qua từng tập.

Trạng nguyên nhí trở lại sóng truyền hình

Thông tin từ Đài truyền hình Việt Nam, sau 2 mùa diễn ra thành công, gameshow Trạng nguyên nhí sẽ trở lại vào 13h thứ 7 hàng tuần trên VTV3 từ ngày 8/7.

Danh hiệu thủ khoa, á khoa có đang bị lạm dụng sau kỳ thi tuyển sinh 10?

Mỗi trường phổ thông chuyên chỉ tuyển vài trăm học sinh đầu vào mà vinh danh đến trên 20 thí sinh là thủ khoa, á khoa, e rằng chưa thực sự phù hợp cho lắm.

Hậu Hoàng 'biến hình' khi chạy show, nhan sắc và phong cách thăng hạng thấy rõ

Tham gia 2 sự kiện trong cùng một ngày, Hậu Hoàng nhận về nhiều lời khen ngợi nhờ hình ảnh mới mẻ, trưởng thành. Phong cách thời trang của cô nàng cũng thăng hạng thấy rõ.

Trường thi cổ, trò chơi dân gian lên Trạng nguyên nhí 2023

Theo nhà báo Lại Bắc Hải Đăng, Phó trưởng ban sản xuất các chương trình giải trí VTV3, đây là một trong những điểm đổi mới nổi bật nhằm thu hút và tăng trải nghiệm cho các bạn nhỏ.

Hậu Hoàng hóa Trạng Hồng làm MC 'Trạng nguyên nhí' 3

YouTuber kiêm vũ công Hậu Hoàng (tên thật Hoàng Thúy Hậu) vào vai Trạng Hồng, là MC chính cho chương trình Trạng nguyên nhí mùa thứ 3.

Tiến sĩ Nguyễn Lệnh Tân: Người khổ học thành tài

Sinh ra trong gia đình có người làm quan, song gia cảnh khá nghèo. Vì ham học, Nguyễn Lệnh Tân (1726-1777) từ nhỏ đã thuộc làu kinh sử và đỗ tiến sĩ vào năm 38 tuổi.

Lào Cai có 2 học sinh đoạt giải Nhất tại Hội thi Đình 'Trạng Nguyên tiếng Việt' năm học 2022 - 2023

Tại Hội thi Đình 'Trạng Nguyên tiếng Việt' năm học 2022 - 2023 vừa được tổ chức trao giải mới đây, đoàn Lào Cai có 28 thí sinh đoạt giải, trong đó có 2 giải Nhất.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Cả 30 thí sinh Phú Thọ thi Trạng Nguyên Tiếng Việt đạt giải

Tất cả 30 thí sinh tỉnh Phú Thọ tham dự kỳ thi Đình cấp quốc gia Trạng Nguyên Tiếng Việt 2022-2023 đều đạt giải.

Trao giải cuộc thi Trạng nguyên Tiếng Việt năm 2023

oGD&TĐ - Ngày 23/4 tại Ninh Bình diễn ra lễ trao giải cuộc thi Trạng nguyên Tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học năm học 2022-2023.

Triều đại nào của nước ta không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.

Hà Nội: Hơn 1.500 học sinh tham gia kì thi Hội của sân chơi trực tuyến Trạng Nguyên tiếng Việt

1.515 học sinh của 28 quận, huyện của TP. Hà Nội vừa tham dự kì thi Hội dành cho học sinh khối 4 và 5. Cuộc thi Trạng Nguyên tiếng Việt giúp học sinh ôn luyện, nâng cao kiến thức tiếng Việt, văn hóa, lịch sử...

Vì sao có danh xưng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cho 3 người đỗ đầu?

Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.

Phía sau bức tranh gỗ 'Vinh quy bái tổ' vừa lập 2 kỷ lục Việt Nam

Bức tranh gỗ có tên 'Vinh quy bái tổ' được các nghệ nhân thực hiện kỳ công trong suốt 27 tháng là tác phẩm có giá trị lớn.

Vì sao Nguyễn Trật thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ?

Đi thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng, ông là ai?

Cách chấm điểm trong các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình

Thời xưa tiến hành các kì thi Hương, thi Hội, thi Đình để tuyển chọn nhân tài, nhưng cách chấm điểm chi tiết thế nào chúng ta chưa biết rõ.

Ngắm Huế xanh sạch đẹp từ trên cao

Từ năm 2016, thành phố Huế được vinh danh là 'Thành phố xanh quốc gia'. Chính vì thế thành phố vẫn luôn chú trọng vào xanh hóa đô thị, xây dựng một thành phố xanh - sạch - sáng, tập trung vào nhiệm vụ xây dựng thành phố theo định hướng 'Đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường'.

'Tử công phu' và chuyện 'bạch ốc xuất công khanh'

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một 'hấp lực' với tất cả mọi người.

Ngắm Huế xanh sạch đẹp từ trên cao

Từ năm 2016, thành phố Huế được vinh danh là 'Thành phố xanh quốc gia'. Chính vì thế thành phố vẫn luôn chú trọng vào xanh hóa đô thị, xây dựng một thành phố xanh - sạch - sáng, tập trung vào nhiệm vụ xây dựng thành phố theo định hướng 'Đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường'.

Tự hào 2 Trạng nguyên nổi tiếng của họ Đặng Việt Nam

Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ Tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.