Đặc sắc Lễ tế Kỳ phúc đầu xuân

Hằng năm, cứ mỗi dịp đầu xuân năm mới, trên khắp các nẻo đường quê Thanh lại rộn ràng hẳn lên bởi hàng chục Lễ tế Kỳ phúc được tổ chức. Đây không đơn thuần chỉ là sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh trong cộng đồng làng, xã mà hơn hết, nó mang đậm những nét đặc trưng văn hóa truyền thống đã được gìn giữ tự bao đời.

Lễ hội Làm Chay – Đốt Ông Tiêu từ ngày 15 âm lịch

Nhằm bảo đảm an toàn cho người dân trước dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra, lễ hội Làm Chay (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) năm nay chỉ tổ chức phần lễ theo tín ngưỡng của người dân. Phần hội gồm nhiều hoạt động như diễu hành xe hoa, trò chơi, chiêu u, đánh động, thả ghe đăng, xô giàn đốt Ông Tiêu,… đều tạm ngừng.

Quảng Nam: Lễ hội cầu ngư của người dân vùng biển Tam Quang

Sáng 9/2, tại thôn Sâm Linh Tây, xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra lễ hội cầu ngư. Buổi lễ ý nghĩa này có nhiều người dân địa phương và chính quyền xã Tam Quang tham dự.

Người Hà Nhì tạ ơn rừng thiêng

Đây là phong tục được cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao huyện Bát Xát duy trì hàng trăm năm qua vào dịp rằm tháng Giêng nhằm tạ ơn thần nước, thần rừng, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu trong năm mới.

Tháng ba, Tây Bắc đến mùa ban nở rồi anh ạ!

Tây Bắc bạt ngàn hoa dã quỳ, hoa tớ dày, hoa mận, hoa đào... nhưng hoa ban vẫn được coi là biểu tượng.

Màn trình diễn thú vị 'Trâu rơm, bò rạ'

Một số sắc thái văn hóa nông nghiệp của người Việt cổ vẫn còn được lưu giữ tại các thôn Bích Đại và Đồng Vệ của xã Đại Đồng (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc).

Đặc sắc lễ hội Lồng Tồng

Lễ hội Lồng Tồng (Lễ hội xuống đồng) là một trong những lễ hội đặc sắc của dân tộc Tày, Nùng sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là tại Hà Giang. Hằng năm, bắt đầu từ mùng 4 đến mùng 10 tháng Giêng, bà con lại nô nức kéo nhau xuống các cánh đồng để thực hiện các nghi thức truyền thống với mong ước về một năm mới mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Sáp nhập trường, sắp xếp lại lãnh đạo trường còn nhiều tâm tư

Việc sáp nhập, sắp xếp lại giữa các trường, điểm trường đang được triển khai, đẩy mạnh ở nhiều địa phương.

Ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu ra khơi mong năm mới bội thu

Trong chuyến mở biển, cất lưới đầu năm mới, bà con ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu kỳ vọng một năm mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng và bội thu.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Ngư dân Bình Châu vươn khơi, bám biển

Ngày 5/2, tại Dinh ông Nam Hải, UBND xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Nghi lễ ra quân đánh bắt hải sản năm 2020.

Khẩn trương ra quân sản xuất đầu năm

ĐBP - Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, các đơn vị, doanh nghiệp và nông dân trên địa bàn tỉnh khẩn trương ra quân lao động, sản xuất với khí thế thi đua sôi nổi, kỳ vọng một năm mới nhiều thắng lợi.

Ninh Thuận : Lễ cầu an đầu năm tại chùa Sùng Ân

Ngày 1-2 (mùng 8 tháng Giêng), lễ cầu nguyện quốc thái dân an đầu năm đã diễn ra trang nghiêm tại chùa Sùng Ân, TP.Phan Rang - Tháp Chàm.

Người Pa Dí giữ rừng

Sống trên núi cao, bà con các dân tộc thiểu số coi trọng rừng. Thông qua luật tục và những lễ cúng rừng, bà con đã giữ được những cánh rừng xanh. Người Pa Dí ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai là một trong số đó.

Phật tử chùa Viên Giác cầu an đều phải đeo khẩu trang

Chiều ngày mùng 8 tháng Giêng (1-2-2020), chùa Viên Giác (Q.Tân Bình, TP.HCM) đã trang nghiêm tổ chức khóa lễ kỳ an nhân đầu năm mới nguyện cầu đất nước phồn vinh, mưa thuận gió hòa, chúng sanh an lạc.

Tìm về thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu

Luy Lâu được coi là trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thủy ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Luy Lâu là minh chứng cho sự hòa hợp của Phật giáo Ấn Độ với tín ngưỡng bản địa, chứ không phải là sản phẩm của 1.000 năm Bắc thuộc.

Tạm ngưng tổ chức lễ hội trên địa bàn tỉnh Long An

Các lễ hội: Lễ hội Làm Chay ở Châu Thành, lễ hội Vía miếu Bà Ngũ Hành ở Cần Giuộc, lễ cúng rằm tháng Giêng ở Chùa Nổi Vĩnh Hưng, lễ Kỳ Yên ở Đình Vạn Phước Cần Đước, lễ Kỳ Yên ở đình Vĩnh Phong Thủ Thừa sẽ tạm ngừng tổ chức.

Đặc sắc lễ rước cỗ tế thần ở xã biển Quảng Nham

Lễ hội đền Phúc (Quảng Nham,Quảng Xương) được diễn ra từ 18 thắng Chạp đến 16 tháng Giêng với nhiều hoạt động văn hóa thể thao đặc sắc như trẩy mã, tế đại đình, tế nam giao, thi đấu cờ người, đua thuyền rồng... Và đặc sắc nhất trong phần lễ phải kể đến nghi thức rước cỗ tế thần.

Ngưng tổ chức Lễ hội Lồng Tồng do virus Corona

Lễ hội Lồng Tồng xuân Canh Tý 2020 ở ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên chính thức được ngưng tổ chức nhằm đối phó với virus Corona.

Thanh Hóa: Nét mới trước ngày khai hội đền Nưa – Am Tiên

Mặc dù đến ngày 9 tháng Giêng mới chính thức khai hội nhưng ngay từ đêm Giao thừa đến sáng ngày 7/1, theo thống kê của Ban tổ chức Lễ hội đền Nưa – Am Tiên đã có 12 nghìn du khách về trẩy hội. Dù một lượng lớn du khách đổ về nhưng công tác tổ chức, đón tiếp năm nay đã tạo nên những ấn tượng đẹp trong lòng du khách.

Tạm dừng nhiều lễ hội vì dịch corona

Chính phủ và Bộ VHTTDL có văn bản về tạm dừng lễ hội trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp diễn biến phức tạp.

Ngư dân đảo tiền tiêu hồ hởi vươn khơi mùa biển mới

Lễ ra quân đánh bắt đầu năm mới là nghi lễ truyền thống có gần 300 trăm năm của ngư dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).

Tượng Mẫu Âu Cơ được công nhận là bảo vật quốc gia

Sáng 31-1 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Canh Tý), tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, đã diễn ra Lễ công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Tượng Mẫu Âu Cơ (niên đại thế kỷ XIX) là bảo vật quốc gia và Khai hội đền Mẫu Âu Cơ.

Xem hội vật cầu bùn 'độc' nhất ở Việt Nam

Mỗi đội có 7 người gắng sức đưa quả cầu bằng gỗ nặng 20kg vào 'gôn' của đội đối phương trong tình trạng mặt sân trơn như mỡ vì toàn là bùn.

Tượng Mẫu Âu Cơ được công nhận là bảo vật quốc gia

Sáng 31-1 (tức mồng 7 tháng Giêng năm Canh Tý), tại xã Hiền Lương, UBND huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) tổ chức Lễ công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Tượng Mẫu Âu Cơ là bảo vật quốc gia và Khai hội đền Mẫu Âu Cơ.