Bệnh tay chân miệng do chủng virus EV71 nguy hiểm như thế nào?

Trong khi các trường hợp nhiễm CA16 thường biểu hiện bệnh nhẹ, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà, thì EV71 sẽ gây bệnh nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm...

Bệnh ho như… gà gáy!

Người mắc bệnh ho gà có cảm giác khó chịu ở cổ họng. Tiếng ho bất chợt vang lên, thoảng nghe tựa như tiếng gà gáy…

Quả đào bổ dưỡng nhưng ai không nên ăn?

Quả đào là loại trái cây quen thuộc có nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Tuy nhiên, một số người cần lưu ý sau đây khi ăn đào.

Phòng bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ em khi giao mùa

Thời điểm này, thời tiết giao mùa, trẻ em dễ mắc các bệnh đường hô hấp trên như: Viêm mũi, họng, thanh quản, viêm xoang. Nếu không chữa trị dứt điểm, khả năng cao chuyển thành viêm đường hô hấp dưới (viêm phế quản, viêm phổi) cấp tính.

Hà Nội tăng trẻ mắc bệnh tay chân miệng, lưu ý dấu hiệu biến chứng

Thời điểm này, số ca mắc bệnh tay chân miệng tại Hà Nội đang gia tăng, gấp 2 lần so với cuối tháng 9.

Ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội tăng gấp đôi sau 1 tuần với 2 biến chứng

Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca tay chân miệng trong tuần qua, tăng gấp đôi so với tuần trước, xuất hiện các ổ dịch tại trường mầm non, mẫu giáo.

Số ca mắc tay chân miệng tăng gấp đôi sau 1 tuần, chuyên gia khuyến cáo gì?

Trong 2 tuần gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại thành phố Hà Nội đã tăng gấp đôi với khoảng 140 ca/tuần. Dự báo, trong thời gian tới, số ca mắc tay chân miệng có thể tiếp tục tăng.

Hà Nội: Số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng đang tăng nhanh trên địa bàn. Từ ngày 22 - 29/9, trên địa bàn thành phố ghi nhận thêm 141 ca mắc tay chân miệng và 3 ổ dịch (tại huyện Ba Vì và Sóc Sơn).

Hà Nội: Số ca mắc tay chân miệng tăng gấp đôi sau 1 tuần

Số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội trong tuần qua đã tăng gấp đôi so với những tuần cuối tháng 8 và đầu tháng 9-2023. Dự báo, trong thời gian tới, số ca mắc tay chân miệng có thể tiếp tục tăng.

Bé 3 tuổi tử vong do mắc tay chân miệng độ 4, bác sĩ chỉ rõ dấu hiệu bệnh nguy hiểm, tuyệt đối không bỏ qua

Trẻ mắc bệnh chân tay miệng nếu có dấu hiệu sốt cao liên tục không hạ, quấy khóc liên tục và hay giật mình... thì cần được nhập viện gấp.

Cấp tập phòng bệnh tay chân miệng trong mùa tựu trường

Thời gian gần đây, dịch chân tay miệng tại Hà Tĩnh xảy ra rải rác một số địa bàn. Các bác sĩ khuyến cáo cần chủ động phòng tránh bệnh tay chân miệng để bảo vệ sức khỏe cho trẻ trước nguy cơ bùng phát trong mùa tựu trường.

Ngăn chặn sốt xuất huyết bùng phát

Từ đầu năm tới nay, trên phạm vi cả nước ghi nhận 57.295 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 13 trường hợp tử vong tại 8 tỉnh, thành phố. Đặc biệt, Hà Nội ghi nhận số ca mắc tăng gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm trước.

Hàng trăm trẻ nhập viện do sốt xuất huyết, chuyên gia cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm

Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận hàng trăm trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị với nhiều dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm.

Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm trong sốt xuất huyết ở trẻ

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận trên 47.000 ca mắc sốt xuất huyết. Riêng Hà Nội ghi nhận 2.750 ca, tăng 4,7 lần so với cùng kỳ năm 2022. Độ tuổi các ca mắc rất đa dạng, trong đó có nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết 2 lần.

Đã có trên 54.200 ca sốt xuất huyết, những việc tuyệt đối không nên làm khi trẻ bị bệnh này

Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng. Tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, tính từ đầu năm 2023 đến nay đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị. Trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện có dấu hiệu cảnh báo.

Thời tiết thất thường, nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết phải nhập viện

Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tiếp tiếp nhận nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết lần thứ hai, thứ ba với biến chứng nặng.

Dịch sốt xuất huyết vẫn đang diễn biến phức tạp

Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) vẫn đang có những diễn biến khó lường trên phạm vi cả nước, đáng chú ý, số bệnh nhi phải nhập viện trong tình trạng nặng do mắc SXH cũng gia tăng đột biến.

Gia tăng trẻ nhập viện do sốt xuất huyết

Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết, trong đó hơn 50 ca có dấu hiệu cảnh báo.

Trẻ mắc sốt xuất huyết phải nhập viện gia tăng

Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị.

Tp.HCM tăng cường kiểm soát dịch tay chân miệng

Tại Tp.HCM, số trẻ nhập viện do bệnh tay chân miệng vẫn chưa có dấu hiệu giảm nên các bệnh viện phải tăng cường nhân lực, thêm giường bệnh.

Hà Nội: Gia tăng trẻ tái mắc sốt xuất huyết nhập viện

Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, tính từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị.

Việc tuyệt đối không làm khi trẻ bị sốt xuất huyết

Chuyên gia khuyến cáo, tuyệt đối không dùng nhóm thuốc hạ sốt Ibuprofen hoặc aspirin để hạ sốt cho trẻ vì thuốc này khiến tình trạng chảy máu trầm trọng lên, có thể gây xuất huyết dạ dày dữ dội, nguy hiểm đến tính mạng...

TP Hồ Chí Minh: Đỉnh dịch tay chân miệng sẽ trùng với thời gian học sinh tựu trường

Theo nhận định của ngành y tế TP Hồ Chí Minh, dịch bệnh tay chân miệng vẫn đang tiếp tục tăng nhanh và có thể kéo dài thêm 3 – 4 tháng nữa mới có thể lắng xuống. Đặc biệt, thời gian học sinh quay lại trường sẽ trùng với đỉnh dịch thứ 2 của bệnh tay chân miệng nên cần tăng cường kiểm soát, phòng tránh dịch lây lan.

Hà Nội: Nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết với biến chứng nặng

Trẻ em mắc sốt xuất huyết thường có biểu hiện đa dạng khác nhau. Bệnh khởi phát khá đột ngột và có nhiều biến chứng nặng.

Nhiều trẻ ở Hà Nội tái mắc sốt xuất huyết, nhập viện vì có dấu hiệu nguy hiểm

Theo các bác sĩ, giai đoạn nguy hiểm nhất của bệnh sốt xuất huyết là từ ngày 3 đến 7.

Gia tăng trẻ nhập viện vì sốt xuất huyết, chuyên gia chỉ ra 5 điều cần tránh

Sáng 4-8, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, tính từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết, trong đó hơn 50 ca có dấu hiệu cảnh báo.

Hơn 40% trẻ nhập viện Bệnh viện Nhi Trung ương mắc sốt xuất huyết nặng

Ghi nhận tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ đầu năm đến nay có khoảng 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện có dấu hiệu cảnh báo.

Chăm sóc trẻ khi tiêm vắc-xin

Theo Cổng thông tin của Bộ Y Tế, thứ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Liên Hương cho biết năm 2023, để bảo đảm nguồn vắc-xin cho Chương trình tiêm chủng mở rộng, Bộ đã xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 để thực hiện mua vắc-xin.

Những dấu hiệu cảnh báo trẻ bị tay chân miệng chuyển nặng

Bệnh tay chân miệng (TCM) hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu. Đa phần trẻ mắc TCM có diễn biến nhẹ nhưng bệnh có thể biến chứng nguy hiểm, diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Phụ huynh, người chăm sóc trẻ cần theo dõi trẻ để nhận biết các dấu hiệu và kịp thời đưa trẻ đến các cơ sở y tế.

8 đối tượng phải nhập viện ngay khi mắc sốt xuất huyết

Vẫn còn tâm lý chủ quan khi mắc sốt xuất huyết, nên nhiều bệnh nhân nhập viện điều trị muộn, dẫn tới biến chứng nặng, ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là tính mạng.

Chủng virus nguy hiểm gây bệnh tay chân miệng

Bộ Y tế thống kê, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có ít nhất 7 ca tử vong.

Bệnh tay chân miệng – các dấu hiệu cảnh báo nặng

Theo thông báo của Bộ Y tế (7/7) cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng; trong đó, đã có 3 trường hợp tử vong. Số mắc tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh.

Chủng virus nguy hiểm khiến bệnh tay chân miệng trở nặng

Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.

Cảnh giác với chủng vi rút nguy hiểm của bệnh tay chân miệng

Số ca mắc tay chân miệng đang gia tăng. Điều đáng nói, 40% mẫu xét nghiệm ca bệnh dương tính với chủng vi rút nguy hiểm Entero virus 71 (EV71) thường khiến bệnh trở nặng, gây ra các biến chứng và có thể tử vong.

Cách phân biệt nốt phỏng nước tay chân miệng với bệnh thủy đậu

Rất nhiều cha mẹ bị nhầm lẫn giữa vết phỏng nước do bệnh tay chân miệng với bệnh thủy đậu. Dưới đây là cách phân biệt hai dạng phỏng nước này.

3 dấu hiệu cảnh báo bệnh tay chân miệng trở nặng

Trẻ mắc tay chân miệng có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như phù: Phổi cấp, viêm cơ tim, viêm não và có thể dẫn tới tử vong. Việc chăm sóc và theo dõi trẻ bị tay chân miệng, kịp thời phát hiện các biến chứng là vô cùng quan trọng.

EV71 gây bệnh tay chân miệng nguy hiểm thế nào?

So với cùng kỳ 2022, tỷ lệ bệnh tay chân miệng không tăng, tuy nhiên, có 4 trường hợp tử vong tức là tỷ lệ bệnh nặng rất cao. Bên cạnh đó, tác nhân gây bệnh là chủng virus EV71, là sự báo động đối với mùa dịch năm nay.

Nguy cơ biến chứng viêm não do bệnh tay chân miệng

Có hai biến chứng thường gặp với bệnh tay chân miệng. Đó là biến chứng thần kinh và suy hô hấp, suy tuần hoàn.

Dịch tay chân miệng 2023: Nhiều trẻ nhiễm virus EV71, có biến chứng viêm não

Cả nước ghi nhận số ca nhiễm nhiễm virus EV71 gây bệnh tây chân miệng ở trẻ nhỏ, tăng từ 5,9% ở khoảng giữa tháng 4/2023 lên 19,2% vào khoảng cuối tháng 5/2023. Đáng lo ngại là sự xuất hiện của virus Enterovirus 71 (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc bệnh.

Dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc tay chân miệng trở nặng

Theo các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, có những triệu chứng rất sớm cảnh báo diễn biến nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ mà cha mẹ cần chú ý theo dõi. Nếu trẻ có những triệu chứng sau đây, gia đình cần đưa trẻ đi khám để được xử trí kịp thời.

Nhiều trẻ biến chứng viêm não, thần kinh vì mắc tay chân miệng chủng virus EV71

Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ghi nhận tới 20% - 30% trường hợp mắc bệnh tay chân miệng do nhiễm chủng virus EV71; nhiều trường hợp biến chứng viêm não, thần kinh.

Vì sao nhiều trẻ mắc tay chân miệng có diễn biến nặng?

Bên cạnh số ca mắc tay chân miệng đang tăng nhanh, có nhiều trường hợp diễn biến nặng, thậm chí đã có những bệnh nhân tử vong.

Việt Nam sắp có vắc xin phòng bệnh tay chân miệng

Bộ Y tế cho biết, đã có công ty nộp hồ sơ đăng ký xin cấp phép vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Dự kiến cuối năm 2023, vắc xin phòng bệnh này sẽ được cấp.

Hơn 1.200 trẻ mắc tay chân miệng phải nhập viện

Từ đầu năm 2023 đến nay, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận hơn 1.200 trẻ mắc bệnh tay chân miệng đến khám với gần 500 trẻ phải nhập viện điều trị. Trong số đó có 20% - 30% trường hợp là nhiễm chủng virus EV71.

Bệnh tay chân miệng lan rộng, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương chủ động

Chiều 22.6, đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương đã đến làm việc với các đơn vị tại TP.HCM trong việc phòng chống bệnh tay chân miệng.

Nhận biết bệnh tay chân miệng mức độ nặng cần nhập viện

Chiều 22-6, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu năm đến nay, tại đây đã tiếp nhận hơn 1.200 trẻ mắc tay chân miệng đến khám, trong đó gần 500 trẻ phải nhập viện điều trị. Trong số các trường hợp phải nhập viện, có 20%-30% là nhiễm chủng vi rút EV71.

Hơn 1.200 trẻ nhập viện ở Hà Nội vì tay chân miệng, nhiều bé đã viêm não

Thấy con sốt cao, quấy khóc, chảy dãi, ăn uống kém, mẹ bé Q. nghĩ con sốt mọc răng nên không đưa đi khám. Hai ngày sau, bé giật mình, đi khám bác sĩ chẩn đoán mắc tay chân miệng biến chứng viêm não.