23 năm sau khi xảy ra vụ khủng bố nhắm vào Tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại New York (11/9/2001 - 11/9/2024), Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã xác nhận Hamza bin Laden, 43 tuổi, con trai của Osama bin Laden vẫn còn sống, trái ngược với những thông tin trước đó cho rằng nhân vật này đã chết trong cuộc không kích hồi năm 2019.
23 năm sau khi xảy ra vụ khủng bố nhắm vào Tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại New York (11/9/2001 - 11/9/2024), Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã xác nhận Hamza bin Laden, 43 tuổi, con trai của Osama bin Laden vẫn còn sống, trái ngược với những thông tin trước đó cho rằng nhân vật này đã chết trong cuộc không kích hồi năm 2019.
Theo Army Recognition, tại triển lãm Quốc phòng Thế giới (WDS 2024) ở Arab Saudi, Alexander Mikheyev, Giám đốc điều hành Rosoboronexport, tuyên bố Riyadh quan tâm đến khả năng mua hệ thống pháo phản lực nhiệt áp TOS-1A.
Badri 313 được coi là phiên bản về các đơn vị hoạt động đặc biệt tinh nhuệ (SOF) rất ít người biết của Taliban. Badri 313 được biết là có kết nối khá mạnh mẽ với mạng lưới Haqqani vốn có ảnh hưởng lớn ngay trong chính phủ của Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (được thành lập vào năm 1996 ngay sau khi lực lượng Taliban bắt đầu cai trị Afghanistan và kết thúc khi họ bị lật đổ trong năm 2001, tới năm 2021 thì nhà nước này lại được khôi phục và hiện tại đang quản lý lãnh thổ Afghanistan trên thực tế). Nhìn bề ngoài người ta dễ lầm lẫn Badri 313 với các đơn vị đặc nhiệm khác của bất kỳ nước nào.
Taliban ngày 6-11 tiết lộ nơi an nghỉ cuối cùng của người sáng lập phong trào này, Mullah Muhammad Omar.
Giới chức Taliban đã công bố hình ảnh về hệ thống tên lửa đạn đạo Scub (R-17) nhóm vũ trang này sở hữu trong lễ duyệt binh tổ chức hôm 1/9 gần thủ đô Kabul, Afghanistan.
Một năm sau khi Taliban kiểm soát Kabul, các phong trào chống đối tại Afghanistan vẫn tồn tại nhưng không còn gây thách thức đáng kể đến vị thế của Taliban.
Một năm sau khi lên nắm quyền, Taliban gần như không thực hiện mọi cam kết đưa ra trước đó, đặc biệt khi lực lượng này ngày càng áp đặt nhiều sắc lệnh hạn chế quyền của phụ nữ.
Một năm sau khi Kabul thất thủ, nhiều chỉ huy phe đối lập ở thung lũng Panjshir vẫn lưu vong tại nước ngoài, trong khi cuộc kháng chiến chống Taliban trong nước ngày càng yếu ớt.
Mặt trận Kháng chiến quốc gia Afghanistan (NRF) ngày 19/6 đã 'chìa cành ô liu' cho phía Taliban nhằm chấm dứt tình trạng bế tắc kéo dài suốt nhiều tháng qua ở quốc gia Tây Nam Á này.
Mặt trận Kháng chiến quốc gia Afghanistan (NRF) đề xuất lập nước 'Cộng hòa Hồi giáo dựa trên chế độ nghị viện phi tập trung,' đồng thời cảnh báo sẽ sử dụng vũ lực nếu Taliban không đáp ứng điều này.
Bên trong thung lũng Panjshir, lực lượng Taliban suốt nhiều tháng nay dường như mắc kẹt trong các cuộc đụng độ khó dứt với phe đối lập, nhưng chưa bao giờ thừa nhận điều này.
Dù đã kiểm soát Kabul từ tháng 8-2021, Taliban vẫn phải chật vật trong việc củng cố quyền lực và khẳng định vai trò của mình ở một đất nước đã tan nát sau cuộc chiến kéo dài suốt 30 năm. Hiện tại, 'bóng ma' nội chiến lại lơ lửng trước mắt khi mà Taliban vừa phải đối phó với Nhà nước Hồi giáo Khorasan (IS-K), vừa tìm cách đánh bại những phong trào kháng chiến …
Quân đội Nga gần đây được cho là đã dùng cối tự hành có đường kính nòng lớn nhất thế giới 2S4 để pháo kích nhà máy thép Azovstal ở Ukraine.
Với việc Quân đội Nga sử dụng pháo nhiệt áp TOS-1A, loại vũ khí có sức mạnh chỉ sau vũ khí hạt nhân, sẽ không còn cơ hội sống sót cho chiến binh Tiểu đoàn Azov.
Vũ khí nhiệt áp có sức công phá đáng sợ nhất của Nga đã được triển khai ở biên giới Ukraine và sức mạnh của nó có thể so sánh với vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Sau một thời gian hoạt động, các thiết bị hư hỏng như máy bay, xe tăng được tập kết đến một địa điểm và tạo thành những 'nghĩa địa' phế thải lớn.
Sử dụng cỡ đạn lên tới 240mm, 2S4 Tyulpan là hệ thống cối tự hành có đường kính nòng lớn nhất trên thế giới hiện nay.
Bị Taliban săn lùng và thiếu thu nhập, các thành viên của lực lượng an ninh bị giải tán ở Afghanistan đã tự ứng tuyển với các nhóm cực đoan, trong đó có Nhà nước Hồi giáo Khorasan (IS-K) – chi nhánh ở Afghanistan của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đã tung ra những lời mời gọi bằng số tiền lớn để chiêu mộ các chiến binh mới từ chính các cựu điệp viên và quân nhân Afghanistan.
Bằng chiến thuật đánh du kích, phe Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) từng bước thắng lợi và đang tiến tới việc thu hồi thung lũng Panjshir khỏi tay Taliban.
Quân số tương đương một đại đội của Taliban đã bị tiêu diệt ở khu vực biên giới Tajikistan và Afghanistan sau khi hứng chịu cuộc tập kích từ phe kháng chiến.
Những lợi thế tại thung lũng Panjshir đang dần nghiêng về lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR), sau khi Taliban buộc phải triệt thoái lượng lớn các tay súng ra khỏi đây để dàn trải cho các điểm nóng khác.
Taliban chỉ để lại khoảng 10.000 tay súng và đã rút lượng lớn quân ra khỏi thung lũng Panjshir để điều về biên giới Tajikistan cung như một số điểm nóng khác, giới phân tích cho rằng, đây là cơ hội vàng cho Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) phản công.
Nga tuyên bố sẵn sàng can thiệp để bảo vệ đồng minh Tajikistan nếu xảy ra bất cứ cuộc tấn công nào từ các nhóm vũ trang hồi giáo từ hướng Afghanistan.
Nga cam kết cung cấp mọi hỗ trợ cần thiết cho Tajikistan trong trường hợp nước này đối đầu bất cứ cuộc tấn công nào từ các nhóm vũ trang ở Afghanistan.
Sau khi bị Taliban đánh bật tại các căn cứ chính nằm trong thung lũng Panjshir, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) thay vì tan rã đã nhanh chóng rút lên núi, tập hợp lại và tiến hành cuộc chiến tranh du kích, nhằm tiêu hao sinh lực đối phương.
Chính phủ mới thành lập của Taliban ở Afghanistan đối mặt thách thức lớn khi phải chăm lo đời sống cho khoảng 30 triệu dân nhưng không có đủ tiền để làm điều này.
Những cuộc tấn công theo phương thức du kích đã được quân kháng chiến Afghanistan sử dụng để gây thương vong cho các tay súng Taliban.
Taliban điều một tiểu đoàn đánh bom tự sát tới khu vực biên giới uy hiếp Tajikistan; tuy vậy giới phân tích cho rằng, với kinh nghiệm thực tế từ chiến trường Syria, Nga sẽ giúp Tajikistan vô hiệu hóa dễ dàng chiến thuật xe bom cảm tử nếu Taliban dám sử dụng chúng.
Tiềm lực quân sự của Tajikistan khá hạn chế, nếu so với Taliban thì chỉ bằng 1/10. Tuy nhiên do có được sự hỗ trợ từ Nga, nên họ rất tự tin để sẵn sàng đối đầu tại biên giới Afghanistan.
Cựu Phó Tổng thống Afghanistan Amrullah Saleh cùng một số chính trị gia từng phục vụ dưới chính quyền cũ vừa tuyên bố thành lập chính phủ lưu vong.
Hôm 26/9, Mohammad Naeem Wardak, Phát ngôn viên văn phòng chính trị của Taliban tại Qatar cho biết', họ sẽ chiếm Tajikistan trong vòng 24 giờ nếu nước ngoài không can thiệp'.
Sau khi chuyển từ chiến tranh quy ước sang cuộc chiến du kích, Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đã liên tục phục kích và gây tổn thất cho Taliban. Bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế đang bắt đầu sự chú ý vào lưc lượng FANR.
Cuộc đụng độ giữa nhóm buôn bán ma túy (mà bị giới quan sát nhận ra chính là các tay súng Taliban) với lính biên phòng Uzbekistan cho thấy nguy cơ rất lớn từ lực lượng Hồi giáo cực đoan này đối với khu vực Trung Á.
Taliban đã điều hàng nghìn tay súng cùng lượng lớn khí tài hạng nặng áp sát biên giới Tajikistan. Giới quan sát cho rằng, Taliban có thể đang 'làm phép thử' để xem động thái của Nga, sau đó sẽ quyết định các bước đi tiếp theo.
Khi bị các tay súng Taliban truy kích vào căn cứ chính tại thung lũng Panjshir, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đã quyết định bỏ lại 3 chiếc trực thăng Mỹ và rút lui bằng 3 chiếc trực thăng Mi-17 của Nga.
Sau khi bị Talian đánh tan tác tại thung lũng Panjshir, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đang dần dần củng cố lại lực lượng và trang bị thêm vũ khí, để tiếp tục chiến đấu với Taliban.
Hiện thung lũng Panjshir đã nằm trọn trong tay Taliban, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) sức kháng cự yếu ớt, các thủ lãnh hàng đầu được cho là đã di tản sang nước ngoài.
Trong biên chế của lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) có 3 trực thăng do Mỹ sản xuất bao gồm 2 UH-60 và 1 MD-530. Tuy nhiên sau khi họ thất thủ tại thung lũng Panjshir, số trực thăng này đã rơi vào tay Taliban. Điều đáng nói là trước khi rút chạy, FANR đã vô hiệu hóa để những chiếc trực thăng này không thể hoạt động được.