Phát huy vai trò hương ước, quy ước cộng đồng

Xây dựng và triển khai thực hiện hương ước, quy ước ở khu dân cư trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã có bước chuyển biến tích cực, tạo được sự đồng thuận, đoàn kết trong cộng đồng.

Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

Bình Thuận là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với trên 104.000 người thuộc 34 dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Chăm chiếm hơn 40%. Những năm qua, để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng Chăm, Bình Thuận luôn chú trọng và duy trì thường xuyên công tác dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong trường học.

Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

Dạy và học tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) là điều kiện để góp phần bảo tồn và phát huy, gìn giữ các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.

Thành phố nổi tiếng nào nước ta có tên mang nghĩa 'dòng sông lau'?

Đây là thành phố nổi tiếng thuộc miền Trung, được du khách thế giới biết đến như 'hòn ngọc biển Đông'.

Địa danh Pleiku nhìn từ bia ký Chăm

Từ trước đến nay, địa danh Pleiku được cho là xuất phát từ Plơi Aku trong tiếng Jrai. Plơi (Plei) là làng, Aku (Ku) là cái đuôi. Plơi Aku là làng đuôi, sau đó biến đổi thành Pleiku. Dân gian có 2 truyền thuyết về địa danh Pleiku.

Người lưu giữ và phát huy phong tục tập quán của dân tộc Chăm

Về thôn Tuy Tịnh 2, xã Phong Phú, huyện Tuy Phong hỏi đến già làng Đoàn Minh Duyên (1946), ai cũng hồ hởi giới thiệu, bởi ông là cây cao bóng cả trong làng, vừa là người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vừa đóng vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào giữ gìn, phát huy ngôn ngữ, chữ viết và các phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Chăm.

Cơm nị - cà púa: Sức hút từ những hương vị tinh tế của ẩm thực Chăm ở An Giang

Cơm nị - cà púa là món ăn thi vị nhất trong văn hóa ẩm thực truyền thống với cách chế biến độc đáo, mang đậm nét đặc trưng của đồng bào Chăm ở An Giang.

Kết nối Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Theo chân những bạn trẻ của Đoàn Thanh niên, chúng tôi tìm đến căn phòng nhỏ trong ngôi 'nhà cộng đồng' nằm giữa khu phố sầm uất bên cạnh chợ Bến Thành và một Thánh đường Hồi giáo của cộng đồng người Chăm ở phường 17 (quận Phú Nhuận). Qua đó ghi nhận những câu chuyện ân tình, kết nối trong không gian văn hóa được người dân trân trọng gọi: 'Văn hóa Hồ Chí Minh'.

Những tên làng sót lại giữa phố đông

Tôi ở Nha Trang 10 năm, khi trở lại quê nhà Quảng Ngãi, nhiều người bạn hỏi tôi rằng ấn tượng nhất của tôi về thành phố biển ấy là gì? Tôi nói ngay mà không cần phải ngập ngừng lựa chọn: 'Đó là những tên làng còn sót lại giữa một đô thị đổi thay từng ngày'. Vì sao ư? Vì chính những tên làng ấy nó neo lại một phần ký ức của người Nha Trang thuở ông cha đi mở cõi.

Vẻ đẹp ngoạn mục của đèo Prenn, đệ nhất cung đường đèo Đà Lạt

Trên hành trình đến xứ sở ngàn hoa Đà Lạt, du khách sẽ được chinh phục đèo Prenn, cung đường như một tác phẩm tự nhiên tuyệt đẹp, đánh bại trái tim của mọi người bằng sự uốn lượn tuyệt vời và vẻ đẹp hoang sơ.

Kỳ 2: Nỗ lực gìn giữ nét văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Hiện nay, tỉnh đã xây dựng 12 nhà văn hóa DTTS trên địa bàn các huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành, Dương Minh Châu, thị xã Hòa Thành và thành phố Tây Ninh làm nơi sinh hoạt, giao lưu, lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS.

Cử tri xã Phú Lạc kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực đất đai

Sáng ngày 5/12, ông Lê Quang Huy - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Quốc hội và bà Bố Thị Xuân Linh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận khóa XV vừa có buổi tiếp xúc cử tri tại xã Phú Lạc - huyện Tuy Phong.

Nét văn hóa đặc trưng của người Chăm Bình Thuận

Cúng đất là một tập quán đẹp của đồng bào Chăm ở Bình Thuận, thể hiện lối ứng xử khiêm nhường, thân thiện đối với mảnh đất định canh, định cư, tạo dựng cuộc sống hàng ngày. Đồng thời phản ánh thái độ trân trọng, có trước có sau với những người đã có công khai phá để người đến sau có nơi tá túc làm ăn, phát triển sản nghiệp…

Tháp Bà Po Nagar - 'viên ngọc' của thành phố biển Nha Trang

Thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh, nhưng nổi tiếng nhất và có lịch sử lâu đời nhất là quần thể Tháp Bà Po Nagar. Không chỉ là một tuyệt tác kiến trúc đã tồn tại hơn 10 thế kỷ, công trình còn in đậm dấu ấn văn hóa của hai nền văn minh Việt - Chăm, là điểm đến không thể bỏ qua đối với du khách.

Giảm nghèo bền vững ở Hàm Thuận Nam:Thấy ấm no từ lễ khánh thành Đình Cậu

Cộng đồng người Chăm ở gần xa trong tỉnh về chung vui với làng Chăm Mư Ly vượt con số dự tính ban đầu đến 175 khách, tức tổng 675 khách. Mọi người góp tiền thuê xe ô tô để về dự lễ khánh thành Đình Cậu, đồng thời cũng là đi du lịch luôn. Nghe các đoàn bảo năm nay, thu nhập có khá hơn năm ngoái nên có điều kiện đi đứng vui chơi

Chăm lo giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền, Bộ GD&ĐT và UBND tỉnh thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển. Nhờ đó, sự nghiệp GD&ĐT vùng DTTS, MN trong tỉnh đã có những chuyển biến đáng kể.

Độc đáo tục lệ cô dâu rước chú rể về nhà ở Ninh Thuận

Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.

Bài dự thi Cờ đỏ:Dạy tiếng Chăm để bảo tồn văn hoáBài 2: Hành trình 25 năm đưa chữ Chăm vào trường học

'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi' (câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã được nhắc lại trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc cuối năm 2021. Sau khi nhắc đến câu nói bất hủ này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chia sẻ thêm: 'Tôi nhớ trước đây, một vị tiền bối từng nói văn hóa là bản sắc của một dân tộc. Văn hóa còn thì dân tộc còn. Văn hóa mất thì dân tộc mất'.

Đài TNVN phải phát huy thế mạnh mà các đơn vị truyền thông khác chưa có

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị VOV tiếp tục phát huy thế mạnh mà các đơn vị truyền thông khác chưa có.

Xã Chăm Phú Lạc háo hức chờ đón năm học mới

Những ngày cuối tháng 8, ghé xã thuần Chăm Phú Lạc – huyện Tuy Phong, ngay thời điểm trường học các cấp cho học sinh tựu trường, mới thấy không khí háo hức, vui tươi của thầy và trò sau 3 tháng hè gặp lại nhau. Niềm vui của người dân nơi đây như nhân đôi khi cách đó chỉ vài ngày, UBND xã Phú Lạc được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Thầy giáo áo xanh

Dịp hè này, nhiều cán bộ, đoàn viên thanh niên tỉnh Bình Dương tình nguyện làm 'thầy giáo làng' để bổ sung kiến thức cho thiếu nhi ở làng Chăm (xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương). 'Thầy giáo áo xanh' là tên gọi của người dân nơi đây yêu quý đặt cho các ĐVTN.

Thêm nguồn lực cho chương trình dạy tiếng dân tộc

Mặc dù có những chính sách hỗ trợ phát triển, bảo tồn tiếng nói, chữ viết các dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer và Chăm trên địa bàn tỉnh, nhưng nhìn chung, vẫn còn manh mún, ít ỏi. Bên cạnh yêu cầu về bộ sách dạy tiếng Khmer, tiếng Chăm được chuẩn hóa, cần có chính sách hỗ trợ kinh phí cho nhà sư, giáo cả, giáo viên… cùng trang thiết bị ở các chùa Khmer, thánh đường Hồi giáo để việc giảng dạy thuận tiện hơn.

Tìm về lời ru

Những câu hát ru là sợi dây kết nối đầu tiên giữa trẻ thơ với văn hóa của chính mình. Ở đó chất chứa tấm lòng của người cha, người mẹ, câu chuyện của cộng đồng, gửi gắm những điều vừa thiêng liêng vừa gần gũi được truyền lại qua bao đời... Tìm lại lời ru, qua đó bảo tồn bản sắc văn hóa đang được cộng đồng nhiều dân tộc quan tâm.

Hiệu quả mô hình bí thư chi bộ kiêm trưởng ấp hoặc kiêm trưởng Ban công tác Mặt trận

Thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25.10.2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả', trong những năm qua, Đảng bộ huyện Tân Châu không ngừng lãnh đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị từ huyện đến cơ sở triển khai các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả mô hình bí thư chi bộ kiêm trưởng ấp, khu phố hoặc bí thư chi bộ kiêm trưởng Ban công tác Mặt trận ấp, khu phố.

Những khó khăn trong dạy học tiếng Chăm

Những năm qua công tác dạy học tiếng Chăm tại các trường tiểu học trong tỉnh được quan tâm và duy trì. Tuy nhiên, việc dạy học tiếng Chăm trong các cơ sở giáo dục trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Người Chăm trên đất Phú Yên

Phú Yên hiện có gần 20.000 người dân tộc Chăm sinh sống chủ yếu ở các huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh. Họ duy trì nhiều phong tục, tập quán của dân tộc mình trong nếp sống hàng ngày.

90 học viên Lữ đoàn Đặc công nước 5 tham gia bồi dưỡng tiếng dân tộc Chăm

Sáng 8-6, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Lữ đoàn Đặc công nước 5 phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Chăm năm 2023.

Đến lớp học của thầy Ismael

Thầy Ismael là giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở Thánh đường Hồi giáo Jamiul Azhar (ấp Châu Giang, xã Châu Phong, TX. Tân Châu, tỉnh An Giang). Mùa hè vừa chớm, được nghỉ học ở trường phổ thông, hàng ngày, trẻ em DTTS Chăm ở xóm lại lót tót đến lớp của thầy Ismael.

An Giang: Tiếp sức cho dạy học tiếng dân tộc thiểu số Chăm

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), việc gìn giữ tiếng nói và chữ viết là điều cần thiết, để lưu giữ hồn cốt từ đời này sang đời khác, nối dài truyền thống của cộng đồng theo thời gian. Đó cũng là mong ước cháy bỏng của đồng bào DTTS Chăm tại huyện An Phú (tỉnh An Giang). Tuy nhiên, họ đối diện với rất nhiều khó khăn, cần được hỗ trợ sớm.

Bảo tồn sách lá buông của người Chăm

Người Chăm viết chữ trên nhiều chất liệu khác nhau như khắc chữ trên đá, gỗ, kim loại, viết chữ trên giấy, da thú, tre và vải. Trong đó, có việc khắc chữ trên chất liệu lá buông. Loại chữ người Chăm viết trên lá buông là chữ Akhar Thrah xuất hiện đầu tiên trên mi cửa đền tháp Po Ramê vào thế kỷ thứ XVII.

Báo quốc tế hướng dẫn toàn cảnh du lịch Việt Nam

Chuyên trang du lịch Travel Pulse (Canada) giới thiệu tổng quan về du lịch Việt Nam cho du khách quốc tế, từ vị trí địa lý, thời tiết, tiền tệ, đến các điểm đến và hoạt động trải nghiệm nổi bật.

Bà con dân tộc Chăm biến vùng đất cát thành thủ phủ 'rau vua'

Từ miền cát trắng khô cằn, bà con dân tộc Chăm ở xã Phước Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) đã phát triển HTX trồng măng tây xanh, được ví như 'rau vua', giúp nhiều bà con có đời sống khấm khá hơn.

Điều cực thú vị về nguồn gốc tên gọi địa danh Mũi Né

Ngày nay Mũi Né được du khách gần xa biết đến như một vùng đất mang vẻ đẹp dịu dàng và êm ả với những bãi biển sóng vỗ rì rào có hàng dừa xanh bao quanh...

Đời sống Đời sống Xây dựng cảnh quan đặc trưng cho làng cổ Phước Tích

TTH - Hàng rào bằng cây chè tàu là một trong những nét đẹp đặc trưng ở làng cổ Phước Tích. Nhân rộng vẻ đẹp này, huyện Phong Điền đang triển khai trồng mới hàng ngàn cây chè tàu giống.

Nàng dâu hào môn và bí kíp để chồng cưng như trứng

Không chỉ gây chú ý bởi những lần khoe đồ hiệu đắt đỏ, những nàng dâu hào môn này còn khiến dân tình ngưỡng mộ bởi hôn nhân hạnh phúc, được chồng yêu chiều hết mực.