Khi tiền công đức được minh bạch

Nhiều năm trước, việc quản lý hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (Hà Tĩnh) thực hiện kém hiệu quả, tiền công đức được gia đình thủ nhang nộp vào ngân sách địa phương 2,5 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khi di tích được giao cho địa phương quản lý, chưa đầy nửa năm 2024 , số tiền công đức nộp ngân sách tăng lên hơn 14 tỷ đồng.

Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ, 'cơ sở khác đi đâu?'

Việc đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng tiền công đức khiến không ít người đặt câu hỏi: Vậy các cơ sở khác thì sao? Tiền công đức đi đâu? Trách nhiệm thuộc về ai?

Xem xét, thống nhất dự kiến nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX

Ngày 30.5, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức phiên họp thường kỳ thứ 26.

HĐND tỉnh Bắc Giang sẽ giám sát việc quản lý tiền công đức, tài trợ cho các di tích và lễ hội

Ngày 30/5, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức phiên họp thường kỳ thứ 26. Đồng chí Lâm Thị Hương Thành, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh chủ trì.

Thu 14 tỷ đồng từ hòm công đức của ngôi đền bên Sông Lam

Sau 6 tháng kể từ khi bàn giao, BQL đền Chợ Củi đã thu được 14 tỷ đồng tiền công đức, nộp ngân sách.

Từ đầu năm tới nay, Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ

Từ đầu năm cho đến nay, Đền Chợ Củi ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đón gần 70 nghìn lượt du khách, nộp ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.

Đền Chợ Củi nộp hơn 14 tỷ đồng tiền ngân sách trong gần nửa năm

Ban Quản lý Dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết đã nộp hơn 14 tỷ đồng tiền công đức của đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân) thu được từ đóng góp trực tiếp vào sổ, hòm công đức và quét mã QR code.

Hà Tĩnh: Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng

Sáng 29/5, trao đổi với PV, ông Phạm Quang Hòa, Trưởng Ban Quản lý (BQL) dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, tiền công đức của Đền Chợ Củi nộp vào ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.

Tiền công đức tại đền Chợ Củi nộp vào ngân sách hơn 14 tỷ đồng

Từ đầu năm đến nay, tiền công đức thu nộp ngân sách của đền Chợ Củi (Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là hơn 14 tỷ đồng.

Ninh Bình tăng cường công tác quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử, văn hóa

Xác định việc sử dụng hiệu quả tiền công đức, tài trợ tại di tích sẽ góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích và hoạt động lễ hội, do đó, công tác quản lý hoạt động này đã được chính quyền các cấp trong tỉnh quan tâm thực hiện tốt.

Ninh Bình báo cáo Bộ Tài chính về quản lý tiền công đức

Theo UBND tỉnh Ninh Bình, trong năm 2023, toàn tỉnh có 1.138 di tích thu về hơn 110 tỷ đồng tiền công đức và chi hơn 105 tỷ đồng cho nhiều hoạt động khác nhau.

Cận cảnh công trình không phép khu di tích quốc gia chùa Lôi Âm

Chùa Trình - công trình tâm linh nằm trong khu vực cụm di tích cấp quốc gia chùa Lôi Âm - hồ Yên Lập (TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) được cho là xây dựng không phép.

Miếu Bạch Dương

Dưới chân núi Mẹ có một ngôi miếu thờ thần dê trắng, gọi là miếu Bạch Dương. Bà nội bảo ngôi miếu này có từ bao giờ không ai nhớ nữa. Lúc bà còn bé đã theo cụ lên miếu xem dân bản làm lễ cúng thần núi. Bà còn kể chuyện sự tích thần dê trắng ở miếu Bạch Dương cho Phà nghe vào một đêm hè trăng sáng trên chõng tre ngoài sân gạch. Phà kể lại cho Pú nghe trên đường đi học về. Pú thích lắm.

Trộm tiền công đức để thỏa mãn cơn nghiện game

Ngày 9/5, thông tin từ Công an TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can Bàn Phúc Đại (SN 1999, trú tại Thôn Nà Cà, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) về tội 'Hủy hoại tài sản'.

Vận động 2 tên hành nghề trộm tiền công đức đầu thú

Lê Việt Anh 31 tuổi và Nguyễn Đức Long 36 tuổi, bị cơ quan Công an huyện Yên Thế bắt giữ để điều tra về hành vi ăn trộm chuông đồng và tiền công đức tại nhiều cơ sở thờ tự trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Bắt 2 đối tượng chuyên trộm cắp tài sản tại các đình, đền, chùa

Hai đối tượng đã liên tiếp thực hiện hàng loạt vụ trộm cắp tài sản là chuông đồng và tiền công đức tại các đình, đền, chùa trị giá lên tới hàng chục triệu đồng.

Yên Thế: Hai đối tượng trộm cắp tài sản tại nơi thờ tự ra đầu thú

Ngày 3/5, Công an huyện Yên Thế phối hợp với Công an huyện Lạng Giang (Bắc Giang) kết thúc chuyên án đấu tranh, làm rõ và vận động hai đối tượng Lê Việt Anh (SN 1993), trú tại thôn Đồ, xã Thái Đào (Lạng Giang) và Nguyễn Đức Long (SN 1988), trú tại thôn Thái An, xã Thái Đào ra đầu thú về hành vi trộm cắp chuông đồng và tiền công đức tại 'Nghè Dầm' thuộc thôn Dầm Chúc, xã Tân Sỏi (Yên Thế).

Quét mã QR để công đức, không lo tiền bị biển thủ

Tiếp nhận tiền công đức bằng hình thức quét mã QR, chuyển khoản là cách làm văn minh nên được nhân rộng tại Hải Dương, góp phần công khai, minh bạch nguồn tiền này.

Công an xác minh vụ thất thoát hơn 53 tỷ đồng tiền quỹ tại làng Đồng Kỵ

Ban di tích làng Đồng Kỵ đã phát hiện 17 sổ tiết kiệm trị giá khoảng 57 tỷ đồng chỉ còn 2 sổ với tổng số tiền hơn 4 tỷ đồng, số tiền thất thoát là 53,3 tỷ đồng.

Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi

Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.

Giải quyết đơn thư công dân phường Ngọc Hà | Hộp thư truyền hình | 13/04/2024

Ban biên tập Hộp thư của Đài Hà Nội nhận được đơn thư của công dân đề cập đến một số nội dung liên quan đến việc quản lý di tích Đền Đống Nước và hồ Bạch Nhạn thuộc địa bàn phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, trong đó có nêu: Trưởng, Phó tiểu ban quản lý đền đã chiếm dụng đất trái phép, gây biến đổi hiện trạng di tích đã xếp hạng, vi phạm quản lý thu chi tiền công đức...

'Chìa khóa' siết quản lý tiền công đức ở Nghệ An

Quản lý tiền công đức là một vấn đề nhức nhối tại nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An. Có hiệu lực thi hành từ ngày 19/3/2023, Thông tư 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính về Hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, được kỳ vọng sẽ là 'chìa khóa' để siết chặt quản lý, đảm bảo nguồn tiền công đức được sử dụng đúng mục đích, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội.

Trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý di tích tại thành phố Tây Ninh

Chiều 11.4, đoàn công tác Quận ủy Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội do ông Nguyễn Quang Hiếu- Bí thư Quận ủy làm trưởng đoàn đến thăm, học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa; khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển công nghiệp văn hóa tại thành phố Tây Ninh.

Các di tích ở Hải Dương thu tiền công đức, tài trợ năm 2023 gần 278 tỷ đồng

Cơ quan chức năng đã tiến hành kiểm tra 2.421 di tích ở Hải Dương về thu chi tiền công đức, tài trợ. Kết quả số thu là gần 278 tỷ đồng trong năm 2023.

Nơi thu tiền công đức trăm tỷ, chỗ 'nhỏ giọt'

Báo cáo về tiền công đức năm 2023 của các địa phương gửi về Bộ Tài chính cho thấy, nhờ làm tốt việc mở tài khoản tiếp nhận, ghi chép đầy đủ, một huyện miền núi ở Lào Cai thu được gần trăm tỷ đồng. Trong khi đó, nhiều di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đón gần 1 triệu du khách, song chỉ báo cáo thu nhỏ giọt và được vài tỷ đồng/năm.

Góc nhìn hôm nay: Hành chính hóa quản lý di tích?

Chuyện lấy cắp hoặc cháy nổ đã từng làm mất nhiều cổ vật, di chỉ quý ở nhiều đình-đền-chùa, khó ngăn chặn, cũng do không thể quy trách nhiệm cho cá nhân trông coi, hay là chính quyền sở tại.

Bà Rịa- Vũng Tàu: Tạo tuyến du lịch hấp dẫn qua các di tích lịch sử

Sở Du lịch có nhiệm vụ rà soát, đánh giá, xây dựng phương án phát triển các sản phẩm du lịch nhằm khai thác du lịch đối với các di tích lịch sử.

Quản lý thùng công đức, quản 'công' hay quản 'đức'?

Sẽ lợi hại thế nào khi quản lý thùng công đức, chưa nói thành công hay thất bại về mặt kinh tế, hãy đo nhân tâm của đa số tín đồ, tu sĩ để xem có thể quản 'công', chứ làm sao quản được 'đức' để mà quản lý 'công đức'?

Thái Nguyên: 'Kiểm tra tiền công' thực tế đã gặp phải những khó khăn, vướng mắc từ các cấp cơ sở

Đó là một trong các nội dung được báo cáo tại hội nghị của Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Nguyên vào sáng 5-4, tại Trụ sở Ban Trị sự - chùa Phù Liễn (P.Hoàng Văn Thụ, TP.Thái Nguyên).

Khởi công dự án Quảng trường núi Bài Thơ và tu bổ đền Đức Ông

Ngày 3/4, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ khởi công dự án Quảng trường, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật khu văn hóa núi Bài Thơ; Mở rộng, tu bổ, tôn tạo đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn (phường Hồng Gai).

Chi hơn 200 tỷ làm khu văn hóa núi Bài Thơ, tôn tạo đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn

Sáng 3/4, TP Hạ Long, Quảng Ninh tổ chức lễ khởi công dự án quảng trường, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật khu văn hóa núi Bài Thơ, mở rộng, tu bổ, tôn tạo đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn.

Quảng Ninh: Hơn 210 tỷ tạo cảnh quan, tu bổ di tích ở chân núi Bài Thơ

Đây là Dự án xây dựng quảng trường, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật khu văn hóa núi Bài Thơ và Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích Đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn ở Tp.Hạ Long.

Tháp Tổ sư Liễu Quán và một số chùa không nhận tài trợ di tích nhưng vẫn phải báo cáo tiền công đức

Chiều ngày 1-4, đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa do bà Nguyễn Ái Thanh, Phó Phòng Tài chính - Kế hoạch TP.Huế làm trưởng đoàn đã đến khu tháp Tổ sư Liễu Quán, chùa Viên Thông và Tra Am để làm việc.

Việc đưa tự viện vào danh sách kiểm kê tiền công đức cần có sự đồng thuận của các vị trụ trì

Vấn đề này được nêu ra tại cuộc họp giao ban giữa Văn phòng 2 T.Ư với 4 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh và lãnh đạo các cơ quan chức năng vào chiều nay, 1-4, tại Văn phòng 2 - thiền viện Quảng Đức, Q.3, TP.HCM.

Bắc Giang: Năm 2023 thu hơn 122 tỷ đồng tiền công đức

Thực hiện hướng dẫn của Bộ Tài chính về quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa, UBND tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo, giao Sở Tài chính chủ trì kiểm tra hoạt động này trong năm 2023. Kết thúc đợt kiểm tra (30/3/3024) cho thấy, công tác quản lý tiền công đức được thực hiện công khai, minh bạch.

17 chùa và khu tháp Tổ sư Liễu Quán tại Huế nhận thông báo đề nghị báo cáo thu chi tiền công đức

Vừa qua, nhiều tự viện trên địa bàn TP.Huế, bao gồm 17 chùa và khu tháp Tổ sư Liễu Quán, nhận được các văn bản đề nghị báo cáo thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội năm 2023.

2 điểm đến nổi tiếng ở Can Lộc đón gần 206 ngàn lượt khách

Nhờ đầu tư quảng bá và tạo nhiều sản phẩm du lịch, thời gian qua, chùa Hương Tích và Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Di tích lịch sử bị xâm phạm, cần thêm các chế tài xử lý vi phạm

Thời gian qua tại tỉnh Nghệ An liên tục xảy ra những sự việc liên quan tới các hoạt động quản lý di tích, di sản khiến dư luận hết sức quan tâm. Sở Văn hóa Nghệ An cho rằng, cần phải tăng cường và nâng cao hơn nữa trách nhiệm địa phương, các Ban quản lý.

Quản lý tiền công đức - Bài cuối: Cần luật hóa việc quản lý và sử dụng tiền công đức

Cần phải luật hóa bằng một điều khoản trong Bộ Luật hình sự, hoặc văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn để ngăn ngừa và có cơ sở xử lý những trường hợp đáng tiếc xảy ra như vụ mất tiền ở đền Rừng, hay vụ nhân viên Ban quản lý đền Ông Hoàng Mười trộm tiền công đức xảy ra vào ngày 25/2/2024

'Đạo chích' nơi cửa Phật

Lợi dụng sơ hở trong việc trông coi tại các đình, chùa, nhiều kẻ gian đã đột nhập để trộm tiền công đức, các cổ vật có giá trị. Dù đã được cảnh báo, nhưng tình trạng trộm cắp tại các đình, chùa vẫn xảy ra. Bên cạnh sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan chức năng rất cần sự chủ động, nâng cao tinh thần cảnh giác, bảo quản, bảo vệ tài sản của chính địa phương và người trông giữ.

Chùa Linh Sơn mong muốn được đưa ra khỏi danh mục kiểm kê di tích của TP.HCM

Đó là ý kiến của Đại đức Thích Bửu Lợi, trụ trì chùa Linh Sơn (Q.1, TP.HCM) bày tỏ và kiến nghị đến đại diện đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Q.1 tại buổi làm việc vào buổi sáng 26-3.

Quản lý tiền công đức - Bài 2: Tiền công đức bị thất thoát, ai chịu trách nhiệm?

Sau sự việc mất gần 5,5 tỷ đồng tiền công đức ở đền Rừng, UBND phường Ngọc Thụy (quận Long Biên, Hà Nội) đã có quyết định đình chỉ công tác đối với ông Lê Đình Hải, Trưởng tiểu Ban quản lý cụm di tích Đình - Đền - Chùa Gia Thượng (trong đó có đền Rừng). Tuy nhiên, ai là người chịu trách nhiệm về việc mất số tiền lớn vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.

Phát huy giá trị di sản trong phát triển kinh tế - xã hội

Trước đây, nhiều người luôn nhận định, kinh phí để bảo tồn, trùng tu, gìn giữ di sản là con số không nhỏ, tức là di sản chỉ… tiêu tiền. Thế nhưng, giờ đây khái niệm ấy đã dần thay đổi, bởi di sản chính là một 'mỏ vàng' nếu như biết khai thác đúng và trúng. Phóng viên Báo Lao động Thủ đô đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ (TS) Lê Thị Việt Hà, giảng viên bộ môn Văn hóa doanh nghiệp, Viện Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) xoay quanh vấn đề này.

Mỗi năm tiền công đức, tài trợ ở TP Thanh Hóa là bao nhiêu?

Để minh bạch hóa tiền công đức, tại trợ trên địa bàn, cơ quan chức năng TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã vào cuộc kiểm tra tại 101 di tích lịch sử - văn hóa có tổng thu hơn 8 tỷ đồng trong năm 2023.

Đa số di tích do cấp xã quản lý ở Gia Lộc đã mở tài khoản tiếp nhận tiền công đức

Qua rà soát của UBND huyện Gia Lộc (Hải Dương), các di tích lịch sử - văn hóa do Ban quản lý xã kiêm nhiệm quản lý cơ bản đã mở tài khoản tiếp nhận tiền công đức, tài trợ.

Mong muốn hỗ trợ giải quyết việc kiến nghị trùng tu Di tích quốc gia - tổ đình Giác Lâm (TP.HCM)

Đó là kiến nghị của Ban Trụ trì tổ đình Giác Lâm - Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia, trong buổi làm việc với phái đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Q.Tân Bình (TP.HCM) vào chiều ngày 22-3.