Không chỉ tiền lương thực tế giảm, các phát biểu gần đây của giới chức Nhật cũng khiến thị trường tài chính không còn đặt hy vọng vào việc BOJ có thêm một đợt tăng lãi suất nữa trong năm nay...
Tổng nợ trên thu nhập của Canada hiện ở ngưỡng 177% GDP, gấp đôi nợ công và cao hơn gần 40 điểm phần trăm so với chuẩn nợ quốc gia.
Nền kinh tế Nhật Bản đã có những bước chuyển ấn tượng trong nhiệm kỳ của Thủ tướng Kishida, thị trường chứng khoán đạt kỷ lục, tăng trưởng kinh tế được duy trì và mặt bằng tiền lương cải thiện...
Lương đối với người lao động làm việc toàn thời gian đã tăng 4,9%, lên mức trung bình 664.455 yen.
Quyết định giữ lãi suất của ECB ở mức 3,75% được giới đầu tư dự báo trước trong bối cảnh lo ngại đang diễn ra về áp lực lạm phát, đặc biệt là từ thị trường lao động.
Dù qua nhiều kỳ cải cách tiền lương, nhưng các chính sách khác đi kèm, đặc biệt là vấn đề giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân lại không song hành khiến nhiều người dân lo lắng mức phải đóng thuế chưa phù hợp.
Cùng với việc tăng lương, nhiều ý kiến cho rằng hàng hóa thiết yếu rục rịch tăng theo. Thế nhưng trên thực tế, giá cả hàng hóa còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như cung - cầu thị trường, chi phí sản xuất…
Mức tăng lương cao nhất trong hơn 3 thập kỷ qua tại Nhật Bản vẫn chưa vượt qua được lạm phát. Vì vậy trong tháng 5, mức lương thực tế của người Nhật đã giảm 1,4% so với cùng kỳ.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed- ngân hàng trung ương) đánh giá tình hình lạm phát của nước này đang giảm bớt và thị trường việc làm đã quay trở lại tình trạng trước đại dịch COVID-19.
Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn báo cáo Fed cho biết lạm phát đã giảm đáng kể vào năm ngoái và tiếp tục cho thấy những tiến triển hơn nữa trong năm nay.
Hôm thứ Ba (18/6), Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) Kazuo Ueda cho biết, ngân hàng trung ương có thể tăng lãi suất vào tháng 7 tùy thuộc vào dữ liệu kinh tế có sẵn vào thời điểm đó, nhấn mạnh quyết tâm đẩy lãi suất lên đều đặn từ mức gần như bằng 0 hiện tại.
Theo từng lĩnh vực, tiền lương tháng trong lĩnh vực khai thác mỏ và khai thác đá giảm mạnh nhất 10,5%, trong khi ngành xây dựng ghi nhận mức tăng lớn nhất là 5,7%.
Tiền lương thực tế của Nhật Bản, được điều chỉnh theo lạm phát, đã tiếp tục giảm vào tháng 4/2024 so với cùng kỳ năm 2023, kéo dài chuỗi giảm kỷ lục lên 25 tháng. Nguyên nhân là do chi phí sinh hoạt tăng vượt mức tăng lương.
Chính phủ Nhật Bản cho biết, tiền lương thực tế trung bình hàng tháng của người dân nước này đã giảm 2,2% trong năm tài chính tính đến tháng 3/2024, ghi dấu năm giảm thứ hai liên tiếp.
Quân đội Nga đang gặp khó khăn về nhân lực đến mức hiện phải đưa ra các khoản phụ cấp và lương cao hơn cả ngành dầu khí để thu hút lực lượng, trong khi Ukraine cũng gặp thách thức về nhân lực ở tiền tuyến.
Tăng trưởng tiền lương thực tế được coi là yếu tố quan trọng để Nhật Bản vươn lên sau giai đoạn chống giảm phát trong thời gian dài.
Chủ tịch ECB, Christine Lagarde, khẳng định rằng việc cắt giảm lãi suất có thể sớm xảy ra nếu lạm phát tiếp tục đi xuống.
Theo số liệu được Bộ Lao động Nhật Bản công bố ngày 8/4, thu nhập tiền mặt thực tế của người lao động nước này trong tháng 2 giảm 1,3% so với cùng kỳ năm trước...
Lương tăng trong năm nay nhưng khả năng mua nhà của người dân châu Âu vẫn không tăng khi giá bất động sản tăng và lãi vay còn cao. Lương tăng nhưng không đủ mạnh
Chỉ số giá tiêu dùng lõi (CPI) tại Nhật Bản năm 2023 tăng 3,1% so với năm trước đó, đánh dấu mức tăng cao nhất kể từ năm 1982.
Chỉ số giá tiêu dùng lõi (CPI) tại Nhật Bản năm 2023 tăng 3,1% so với năm trước đó, đánh dấu mức tăng cao nhất kể từ năm 1982.
Chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi (CPI) tại Nhật Bản tăng 3,1% trong năm 2023, đánh dấu mức tăng lớn nhất kể từ năm 1982. Nguyên nhân do chi phí thực phẩm cao, trong khi đồng yên suy yếu khiến hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ.
Trong bối cảnh Nhật Bản tiếp tục vật lộn với khủng hoảng sinh hoạt phí, với hơn 30.000 mặt hàng thực phẩm đã tăng giá năm 2023, nhiều lao động phải thắt chặt hầu bao bằng cách chọn bữa trưa siêu rẻ.
Tiền lương thực tế của người dân Nhật Bản trong tháng 11/2023 đã giảm 3% so với cùng kỳ năm trước và giảm 20 tháng liên tiếp do tốc độ tăng lương không theo kịp tốc độ tăng giá.
Trong dự báo mới nhất, Fitch Ratings nhận định, với tác động toàn diện của việc thắt chặt tiền tệ, sự sụt giảm của thị trường bất động sản Trung Quốc và nền kinh tế khu vực đồng euro trì trệ, tăng trưởng thế giới dự kiến chỉ ở mức 2,1% vào năm 2024.
Tiền lương thực tế được điều chỉnh theo lạm phát, một thước đo mức mua tiêu dùng, đã giảm 2,3% so với tháng Mười năm ngoái.
Việc các doanh nghiệp Nhật ồ ạt tăng lương được cho là sẽ tạo tiền đề để Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) rút khỏi chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo...
Theo Dự báo kinh tế mùa thu năm 2023 của Ủy ban châu Âu (EC) công bố ngày 15/11, nền kinh tế EU đã mất đà trong năm nay do chi phí sinh hoạt cao, nhu cầu bên ngoài yếu và thắt chặt tiền tệ.
Cựu Giám đốc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) Eiji Maeda cho biết, BOJ có thể chấm dứt chính sách lãi suất âm sớm nhất là vào tháng 1/2024 và tiếp tục tăng lãi suất ngắn hạn nếu nền kinh tế có thể vượt qua rủi ro từ những bất ổn ở nước ngoài.
Chuyên gia đề xuất điều chỉnh tăng mức lương của người lao động theo tỉ lệ lạm phát, đồng thời phải gắn liền với hiệu quả, năng suất lao động.
Theo Hãng tin Reuters, trong cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ vào ngày 30 và 31.10 tới, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) dự kiến sẽ tăng dự báo lạm phát, và động thái này sẽ làm phức tạp thêm nỗ lực của các nhà hoạch định chính sách nhằm duy trì chính sách tiền tệ 'siêu' nới lỏng.
Những khảo sát và báo cáo mới nhất đã dập tắt hy vọng nền kinh tế Đức có thể phục hồi ngay trong năm 2023, mà thay vào đó sẽ khởi sắc trong năm 2024.
Các chỉ số kinh tế hiện tại như sản xuất công nghiệp, số lượng đơn đặt hàng, chỉ số môi trường kinh doanh đều cho thấy tăng trưởng GDP của Đức sẽ tiếp tục yếu kém trong quý 3 năm nay.
Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản vừa công bố báo cáo nhanh cho biết, tiền lương thực tế của người lao động tại nước này trong tháng 6/2023 đã giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Y tế, Lao động và phúc lợi xã hội Nhật Bản (MHLW) vừa công bố báo cáo nhanh cho biết tiền lương thực tế của người lao động tại nước này trong tháng 6/2023 đã giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận tháng giảm thứ 15 liên tiếp.
Đồng USD tăng giá trong phiên giao dịch 8/8, sau khi các số liệu thương mại kém khả quan của Trung Quốc đẩy đồng NDT đi xuống, trong khi đồng yen cũng giảm giá sau khi tiền lương thực tế tại Nhật Bản giảm tháng thứ 15 liên tiếp.
Mức thấp nhất phải đóng thuế hay mức giảm trừ gia cảnh nên được xem xét lại cho phù hợp với tình hình thực tế. Mức 11 triệu đồng/tháng hiện nay không đủ sống ở đô thị, nên không thể coi đó là mức thu nhập cao phải đóng thuế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết tình trạng của nền kinh tế Nga tốt hơn dự kiến trước đây và sẽ cho phép nước này đạt được tất cả các mục tiêu của mình.
Từ ngày 1/7/2023, những người là cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang được hưởng mức lương cơ sở mới là 1,8 triệu đồng theo Nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày 14/5/2023 của Chính phủ.
Tăng trưởng của khu vực đồng Euro đã bị đình trệ trong tháng này do suy thoái trong lĩnh vực sản xuất ngày càng sâu sắc và lĩnh vực dịch vụ hầu như không tăng trưởng.
Các sự kiện mai mối ngày càng có tầm quan trọng tại quốc gia có dân số đang già hóa và thu hẹp như Nhật Bản. Tuy nhiên, không phải ai đến đây cũng nhằm tìm tình yêu nghiêm túc.
Văn phòng Thống kê Liên bang Đức cho biết, lạm phát cao vượt mức tăng trưởng tiền lương ở Đức, nền kinh tế lớn nhất Châu Âu đã khiến tiền lương thực tế giảm 2,3% trong 3 tháng đầu năm nay.
Ngày 15/5, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida sẽ ra sắc lệnh cho chính phủ và ngân hàng trung ương tiến hành đánh giá xem liệu các đợt tăng lương gần đây có mang lại tác động bền vững hay không.
Ngày 9/5, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) công bố số liệu cho thấy tiền lương thực tế bình quân trong tháng 3 năm nay giảm 2,9%, giảm tháng thứ 12 liên tiếp, chủ yếu do ảnh hưởng của biến động giá cả ở cả trong và ngoài nước.