Lá chanh Việt Nam giá 50 nghìn, sang nước ngoài giá 6 triệu đồng

Lá chanh ở nước ta giá chỉ vài chục nghìn đồng/kg, thậm chí có thể xin nhưng sang nước ngoài, lá chanh được bán với giá tới 6 triệu đồng/kg.

Nhập tu báo hiếu- truyền thống ý nghĩa của đồng bào Khmer

'Con đi tu là trả ơn cho cha mẹ. Gia đình có con đi tu mừng lắm. Đi làm phước mà. Người đi tu muốn tu bao lâu cũng được, bao nhiêu tuổi đi tu cũng được, không bắt buộc đâu. Nhưng thường đi từ nhỏ, 12-15 tuổi'- già làng Nách Chan nói.

Trồng cau xuất khẩu, mô hình cho thu nhập gần nửa tỉ đồng/năm

Vườn cau của người nông dân mỗi tháng cho thu hoạch gần 2 tấn trái cau tươi, với giá bán như hiện nay mang lại thu nhập gần 500 triệu đồng.

Quản lý, chăm sóc tôm nuôi nước lợ trong mùa mưa

Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn Sóc Trăng, trong tháng 6-2022, thời tiết các nơi trong tỉnh có mưa, mưa rào ở diện rải rác đến nhiều nơi, rải rác có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to kèm theo dông mạnh và dự báo tháng 7 sẽ có ít nhất 2 vùng áp thấp, áp thấp nhiệt đới hoặc bão hoạt động trên khu vực biển Đông. Do vậy, các nơi trong tỉnh có thể xuất hiện 2 - 3 đợt mưa trên diện rộng, xen giữa những đợt mưa này là một thời kỳ giảm mưa, một vài nơi sẽ có ít mưa kéo dài 3 - 5 ngày. Đặc biệt, sau đợt ít mưa có khả năng xảy ra dông mạnh kèm theo gió giật và lốc xoáy.

Nhớ nọc trầu của ngoại

'Miếng trầu là đầu câu chuyện'- câu nói này thiệt đúng với ngoại tôi. Hễ ngồi với ai, trước khi bắt đầu câu chuyện là ngoại lấy trầu ra quệt vôi, bẻ thêm miếng cau khô rồi nhai bỏm bẻm, vo thêm cục thuốc rê để xỉa.

Những phiên chợ 'độc lạ' đầu năm mới của người Việt

Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng bán ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Phiên chợ ít người biết ở Bình Định, mỗi năm chỉ họp 1 lần

Chợ Gò ở thị trấn Tuy Phước (huyện Tuy Phước, Bình Định) là phiên chợ chỉ họp 1 phiên duy nhất vào ngày mùng 1 Tết âm lịch. Việc bán mua ở đây không đặt nặng lãi - lỗ mà chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn.

8X miền Tây dùng trái cau, ớt làm cổng cưới rồng phụng 'đẹp mê hồn'

Từ những trái cau, ớt, đậu bắp, tỏi… chàng trai miền Tây tạo ra những chiếc cổng cưới rồng phụng nhiều người thích.

Netizen tò mò trước phong tục lạ miền Tây: Cô dâu chú rể trùm chăn 'lọ mọ trong tối' trước mặt khách

Nhiều người vô cùng tò mò vì không hiểu theo phong tục này, cô dâu chú rể phải trùm chăn kín mít để làm gì.

Cổng đám cưới từ rau củ không đụng hàng netizen nhìn thích mê

Thay vì sử dụng hoa tươi rực rỡ để tạo hình thì mới đây những chiếc cổng đám cưới được làm từ rau củ trở thành hot trend khiến netizen phải trầm trồ.

Nhộn nhịp vào mùa sấy cau khô

Thời điểm này, cau đang vào vụ thu hoạch chính, các lò sấy cau khô ở tỉnh Thanh Hóa hoạt động tất bật để chuẩn bị hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Giá trái cau tăng kỷ lục

Người trồng cau Quảng Ngãi đang phấn khởi khi giá cau lên đến 55.000 đồng/kg, cao kỷ lục so với những năm trước, hứa hẹn mang lại thu nhập cao.

Hàng cau quê nhà

Thuở còn nhỏ, mỗi lần về quê nội, tôi rất thích hàng cau trước nhà nội. Hai hàng cau được trồng thẳng tắp đong đưa trước gió. Quê nhà thật đáng yêu với khung cảnh bình dị như thế đó.

Kiếm tiền trăm triệu mỗi tháng từ mo cau

Những chiếc mo cau tưởng chừng như rác bỏ đi. Tuy nhiên qua bàn tay của anh Nguyễn Văn Tuyến, chiếc mo cau biến thành những sản phẩm hữu ích như chén, đĩa, hộp đựng thức ăn…, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại nguồn thu nhập cho người dân.

Những phiên chợ đặc biệt của người Việt một năm chỉ mở một lần

Khác với những phiên chợ thông thường, tại những phiên chợ này một năm chỉ mở một lần, mà khách hàng vẫn đông vui tấp nập, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Những phiên chợ một năm chỉ mở một lần của người Việt

Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Cổng cưới rồng phượng khổng lồ ở Vĩnh Long

Để hoàn thành cổng cưới cao 4 m, dài 11 m, chú rể Văn Bình cho biết phải huy động đến 5 thợ, chuẩn bị nguyên liệu, làm khung sườn trong 3 ngày và 2 ngày để lắp ráp.

Bị táo bón, dạ dày hãy tận dụng 5 bài thuốc quý từ các bộ phận của cây cau là khỏi tiệt

Cau là loại cây quen thuộc đối với rất nhiều người, không chỉ trái cau mới có công dụng mà hoa cau, rễ cau cũng làm nên những vị thuốc rất công hiệu trong điều trị bệnh.

KHÚC RU TÌNH

Đường quen lỗi nhịp/ Phượng buồn xa xăm/ Thời gian dồn bước/ Bóng ngã lặng thầm

Chuyện trầu cau xưa và nay

Tục ăn trầu của người Việt có từ rất sớm, do đó mới có câu: 'Miếng trầu là đầu câu chuyện'. Ngày xưa, khách tới nhà, đầu tiên gia chủ đem trà nước và cơi trầu ra tiếp. Vừa trò chuyện, chủ và khách lấy một lá trầu, têm một chút vôi, quấn quanh một miếng cau chẻ nhỏ rồi cho vào miệng nhai. Đặc biệt, trong văn hóa người Việt, trầu cau là lễ vật không thể thiếu trong các sự kiện trọng đại như cúng tế, cưới hỏi. Ngày nay, với lối sống hiện đại, tục ăn trầu dần biến mất và nét văn hóa 'Miếng trầu là đầu câu chuyện' cũng dần phai nhạt.