Nhà giáo - nhân vật lịch sử

Trong thế kỷ XX, một số nhân vật lịch sử nổi tiếng Việt Nam xuất thân từ những nhà giáo, được giới thiệu trên tem bưu chính nước ta đến nay, có một số thầy giáo tiêu biểu như sau:

Đổi mới trưng bày 'Bình Thuận thực hiện Di chúc Bác'

Thiết thực kỷ niệm 111 năm ngày thầy giáo Nguyễn Tất Thành (tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc Người 20 tuổi) dừng chân dạy học tại Trường Dục Thanh – Phan Thiết (1910 – 2021), gắn với Kỷ niệm 52 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Hồ Chủ tịch (1969 – 2021), Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận đã chọn lọc, bổ sung và chỉnh lý nội dung trưng bày chuyên đề 'Bình Thuận thực hiện Di chúc Bác' tại Nhà trưng bày.

Phan Thiết: Gỡ bỏ 8 chốt kiểm soát dịch Covid-19

Thượng tá Nguyễn Đức Dũng – Phó Trưởng Công an TP. Phan Thiết cho biết: Sáng nay 15/10, Công an TP. Phan Thiết đã tiến hành gỡ bỏ 8 chốt kiểm soát dịch Covid – 19 trên địa bàn thành phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại, sản xuất. Tuy nhiên, thành phố vẫn duy trì hoạt động một số chốt quan trọng, đầu mối giao thông hoặc gần các khu vực dân cư bị phong tỏa để kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh.

Bình Thuận giãn cách 10 phường, xã của TP Phan Thiết theo Chỉ thị 16

Hiện TP Phan Thiết đã có 855 ca mắc COVID-19 và trong những ngày qua liên tục có nhiều ca nhiễm trong cộng đồng chưa rõ nguồn lây.

Từ 00 giờ ngày 4/10/2021: Thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 trên một số địa bàn thuộc TP. Phan Thiết

Trước tình hình thành phố Phan Thiết liên tục xuất hiện thêm nhiều ca nhiễm mới trong cộng đồng, chưa xác định được nguồn lây, hình thành một số ổ dịch Covid-19, nguy cơ lây lan rộng, diễn biến phức tạp, khó lường. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu thực hiện giãn cách xã hội các xã, phường phía Nam sông Cà Ty gồm: Đức Thắng, Đức Nghĩa, Lạc Đạo, Đức Long, Tiến Lợi và một phần xã Tiến Thành; phía Bắc sông Cà Ty gồm: Phường Hưng Long và một phần phường Phú Tài, Phú Trinh, Bình Hưng, thuộc thành phố Phan Thiết từ 00 giờ ngày 04/10/2021 theo nguyên tắc tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ, thời gian giãn cách là 14 ngày.

Phan Thiết: Giảm các chốt kiểm soát khi thực hiện Chỉ thị 15

Hôm nay (8/9) – ngày đầu tiên Phan Thiết thực hiện Chỉ thị 15 sau hơn 1 tháng thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16. Việc nới lỏng này có nghĩa là dịch bệnh ở thành phố đã có chiều hướng giảm.

Chí lớn của người thanh niên yêu nước

Quãng thời gian thầy giáo Nguyễn Tất Thành ở trường Dục Thanh - Phan Thiết tuy ngắn ngủi nhưng để lại không ít ân tình. Chính những biến cố và hiện thực xã hội nối tiếp đã thôi thúc người thanh niên yêu nước - thầy giáo Nguyễn Tất Thành lên đường vào Nam, xuống tàu, vượt trùng dương để tìm đường cứu nước.

Trao giải Cuộc thi Tìm hiểu 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Ngày 1/9, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải Cuộc thi tìm hiểu 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2021). Tham dự buổi lễ có đồng chí Huỳnh Thái Dương - Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, đại diện lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy, đại diện một số cá nhân đạt giải.

Dấu tích của Bác Hồ trước cuộc bôn ba đi tìm hình của Nước

Theo một số tư liệu nghiên cứu, ngày 19/9/1910, thầy giáo 20 tuổi Nguyễn Tất Thành từ trường Dục Thanh – Phan Thiết vào Sài Gòn. Tới Sài Gòn, thầy Thành được bố trí sống tại nhà ông Lê Văn Đạt - một người bà con bên mẹ của cụ Trương Gia Mô.

Bình Thuận phát động Cuộc thi 'Tìm hiểu 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm được cứu nước'

Chiều ngày 4-6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận phát động cuộc thi 'Tìm hiểu 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm được cứu nước' (5-6-1911 - 5-6-2021).

Khát vọng từ nơi in đậm dấu chân Người

Trường Dục Thanh, nơi in đậm dấu ấn Bác dừng chân dạy học. Sau đó, ngày 5/6/1911, từ Bến Nhà Rồng, với tên gọi mới Văn Ba, người thanh niên yêu nước đã xuống tàu La Touche Tresville, mở đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước với ý chí, nghị lực mãnh liệt và tình yêu thương dân tộc sâu sắc. Người quyết tâm ra đi thực hiện hoài bão giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc.

Trường Dục Thanh - nơi lưu giữ kỷ vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trước khi bắt đầu hành trình 30 năm bôn ba tìm con đường giải phóng dân tộc, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã dừng chân và dạy học tại ngôi trường Dục Thanh (thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).

Những bước chân 'đi tìm hình của nước'

Chứng kiến sự bóc lột, đày đọa nhân dân ta hết sức tàn bạo của thực dân Pháp; những điều tai nghe, mắt thấy về sự hy sinh xương máu to lớn của nhân dân ta nhưng không đạt mục đích giải phóng dân tộc ta khỏi ách nô lệ đã để lại trong tư tưởng Hồ Chí Minh những ấn tượng sâu sắc, những nguyên nhân thành bại, nung nấu lòng căm thù. 110 năm trước, Người rời quê hương, nếm mật nằm gai, tìm 'thế đi đứng của toàn dân tộc'.

Không gì có thể phủ nhận tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Tất Thành

Gần đây, có một số người chỉ dựa vào thư của Nguyễn Tất Thành viết ngày 15-9-1911 gửi Tổng thống Pháp xin vào học Trường Thuộc địa (École Coloniale) ở Paris và sự từ chối của giám đốc trường này để rồi quy chụp rằng 'Nguyễn Tất Thành, bỏ nước ra đi chỉ với mục đích tìm đường làm quan, để giải quyết chuyện cơm ăn áo mặc của riêng mình, chứ không hề có ý định cứu nước giúp dân…'.

Tìm lại dấu chân Người: Bài 1: Hun đúc hoài bão lớn

Chủ nghĩa Marx-Lenin và hành trình cứu nước đã chuyển hóa Nguyễn Tất Thành đã trở thành Nguyễn Ái Quốc - nhà hoạt động cách mạng quốc tế và Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.