Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, hệ thống thoát nước ở khu vực phía Tây TP Hà Nội như quận Hà Đông, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm… chưa được đầu tư xây dựng theo quy hoạch. Do vậy mà hệ thống thoát nước chưa đảm bảo cho khu vực phía Tây TP mỗi khi mưa lớn.
Báo cáo nhanh thời điểm 6h ngày 11-8 về tình hình ứng phó với bão số 2 của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội cho biết, do ảnh hưởng của bão số 2, trên địa bàn thành phố xảy ra mưa trên diện rộng. Khu vực các quận, lượng mưa đo được cao nhất tại quận Bắc Từ Liêm (101,1mm), Hoàng Mai (100,7mm), Nam Từ Liêm (72,6mm), Long Biên (68,3mm)...; khu vực các huyện: Đông Anh(118,0mm), Thạch Thất (101,8mm), Thanh Oai (96,5mm), Ứng Hòa (80,3mm)...
Sáng 10-8, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai họp với các thành viên, chỉ đạo công tác ứng phó bão số 2.
Dù đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho các dự án chống ngập song Hà Nội vẫn phải đối diện với tình trạng mưa... là ngập. Trận mưa lớn tối 13/6 biến hầu hết các con phố thành sông.
Sông Tô Lịch có thể trở thành hồ chứa nước lớn nhất Hà Nội. Việc tìm ra cách cải tạo dòng sông cần xem xét hơn xây bể nước ngầm khắp nội đô.
Mặc dù trong đêm ngày 30/5 và rạng sáng 31/5, Hà Nội có mưa lớn song tình trạng ngập úng đã không xảy ra trong giờ cao điểm sáng 31/5.
Trong trận mưa lớn đêm qua, hàng nghìn công nhân thoát nước ứng trực xuyên đêm, đến sáng nay không còn điểm úng ngập trên đường trung tâm TP.
Từ năm 2005 đến nay, UBND TP Hà Nội đã đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng vào các dự án thoát nước.
Cơn mưa như trút kèm theo gió lớn chiều nay 29/5 kéo dài nhiều giờ đã khiến một số tuyến phố ở Hà Nội ngập lụt nặng nề.
Cơn mưa như trút nước chiều nay ở nội thành Hà Nội khiến nhiều tuyến đường ngập sâu. Nhiều phương tiện chết máy, chìm trong 'biển nước' mênh mông.
Chiều 29/5, khu vực nội thành Hà Nội xảy ra mưa lớn, một số khu vực lượng mưa vượt 150mm, gây ngập úng nhiều tuyến phố.
Theo quy hoạch được duyệt, tuyến metro Ga Hà Nội- Hoàng Mai là một trong những tuyến đường sắt đô thị 'lõi', có vai trò quan trọng trong mạng lưới đường sắt đô thị của Thủ đô.
Sáng 5/4, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) đã thông tin về việc chuẩn bị các bước đầu tư dự án đường sắt đô thị (metro) số 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai (tuyến 3.2). MRB cho biết, sau khi hoàn thành, các đoàn tàu của tuyến 3.2 sẽ chở được 124 nghìn khách/ngày.
Tổng mức đầu tư dự án là hơn 343 tỷ đồng, được giao cho MRB làm chủ đầu tư.
Theo tin từ Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị (metro) số 3, đoạn Ga Hà Nội đến Hoàng Mai và Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông đô thị tích hợp cho dự án đường sắt đô thị', sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châu Âu (EU).
Tổng mức đầu tư dự án tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Ga Hà Nội đến Hoàng Mai là hơn 343 tỷ đồng, dự kiến đưa vào thực hiện trong năm 2022-2024.
Tuyến đường sắt đô thị kéo dài, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai có chiều dài 8,786 km hầu hết đi ngầm 8,13 km, còn lại là hầm hở dẫn và đi trên mặt đất.
Hướng tuyến metro đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai có chiều dài 8,786 km hầu hết đi ngầm theo hành lang phố Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Tam Trinh với tổng mức đầu tư khoảng 40.577 tỷ đồng.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châu Âu (EU) cùng với vốn đối ứng của TP Hà Nội sẽ triển khai dự án 'hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Ga Hà Nội đến Hoàng Mai'.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 380 phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị dự án đầu tư Tuyến đường sắt đô thị (metro) số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai...
Tuyến metro số 3 đoạn Hà Nội - Hoàng Mai sẽ được hoàn thiện nghiên cứu tiền khả thi trong giai đoạn 2022-2024.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh yêu cầu UBND TP Hà Nội đánh giá nguồn vốn vay ADB với các nguồn vốn huy động khác để lựa chọn vốn vay phù hợp, đảm bảo khả năng trả nợ dự án metro Ga Hà Nội- Hoàng Mai.
Dự án tuyến metro số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,7 km, trị giá 1,75 tỷ USD đang được UBND TP. Hà Nội kiến nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và hoàn lưu áp thấp nhiệt đới nên từ nay đến chủ nhật (25-7), các tỉnh, thành phố ven biển, đồng bằng và miền núi thuộc khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ xảy ra đợt mưa to, cần đề phòng lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có Tờ trình Thủ tướng Chính phủ Dự án metro tuyến số 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,7 km có tổng mức đầu tư 40.577 tỷ đồng, đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Tam Trinh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề xuất Dự án tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn từ ga Hà Nội đến Hoàng Mai.
Tuyến metro số 3, ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,7 km trị giá 1,75 tỷ USD sẽ đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh.
Những ngày này, công nhân của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đang triển khai các hoạt động như: Nạo vét hệ thống cống dẫn nước thải, duy tu, bảo dưỡng thiết bị, trạm bơm… để bảo đảm tốt công tác thoát nước trước mùa mưa bão.
Những ngày này, công nhân của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đang triển khai các hoạt động như: Nạo vét hệ thống cống dẫn nước thải, duy tu, bảo dưỡng thiết bị, trạm bơm… để bảo đảm tốt công tác thoát nước trước mùa mưa bão. Các công nhân triển khai hút bùn cống dẫn nước thải trên phố Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm).
Tăng cường lực lượng, máy móc chốt trực tại các điểm nóng về ngập úng để kịp thời xử lý tình huống phát sinh… đó là những biện pháp mà Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đã và đang thực hiện nhằm hạn chế tình trạng ngập úng do mưa lớn.
Theo Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội, từ 4h30 đến 7h ngày 17-4, trên địa bàn thành phố đã xảy ra mưa rào và dông, một số nơi mưa to trên 100mm, như huyện Thạch Thất (180mm), huyện Phúc Thọ (139mm), quận Hà Đông (106,8mm).