Xôn xao đi test… nợ xấu

Câu chuyện khách hàng ở phía Bắc có thẻ tín dụng nợ 8,5 triệu đồng của một ngân hàng sau 11 năm trở thành 8,8 tỷ đồng làm hàng loạt người có đăng ký hoặc sử dụng thẻ tín dụng lo ngại bởi không biết bản thân mình có bị nợ xấu không, nhất là trong hội chị em làm ở các công ty. Vậy là họ rủ nhau đi test nợ xấu…

Rút ngắn thủ tục để thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn ODA

Tại cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia về sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi với các đối tác phát triển, các nhà tài trợ đều cam kết tiếp tục cung cấp ODA cho Việt Nam. Ngoài ra, các bên đưa ra nhiều biện pháp thúc đẩy tiến độ giải ngân nguồn vốn này như hoàn thiện các quy định về quản lý, sử dụng vốn; tiếp tục cắt giảm thủ tục hành chính; bố trí đủ vốn đối ứng.

Vay ODA dành cho Việt Nam thấp hơn nhiều các nước trong khu vực

Chiều nay, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi và nhóm 6 Ngân hàng phát triển. Đây là Phiên họp đầu tiên của Ban chỉ đạo nhằm trao đổi các kết quả đạt được về tình hình giải ngân vốn ODA, việc phê duyệt giải ngân các dự án, cũng như đề ra các giải pháp quản lý và sử dụng vốn ODA thời gian tới.

Quảng Ninh: Nguồn vốn đầu tư công là động lực tăng trưởng của nền kinh tế

Năm 2024, tỉnh Quảng Ninh xác định đầu tư công tiếp tục là động lực tăng trưởng quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế bứt phá.

Trao 200 triệu đồng hỗ trợ vốn cho hội viên phụ nữ khó khăn

Ngày 14/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang phối hợp Hội LHPN huyện An Phú tổ chức trao vốn cho hội viên phụ nữ khó khăn trong 'Tổ Hợp tác chế biến cá khô' xã Vĩnh Hội Đông (huyện An Phú).

Vinaconex ITC (VCR) nói gì về khoản lỗ kỷ lục 287,7 tỷ đồng trong năm 2023

Phải trả vốn góp cho công ty mẹ, CTCP Đầu tư và Phát triển Du lịch Vinaconex (Vinaconex ITC, mã VCR - UPCoM) phát sinh 277,1 tỷ đồng chi phí vốn dẫn tới lỗ kỷ lục trong năm 2023.

Hội Nông dân thị trấn Gò Dầu: Giải ngân gần 1,3 tỷ đồng hỗ trợ hội viên

Hội Nông dân thị trấn Gò Dầu vừa phối hợp Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Gò Dầu tổ chức giải ngân quý I năm 2024 cho hội viên nông dân trên địa bàn.

Chị em năng động sản xuất

Nhằm tạo công ăn việc làm cho chị em phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, hạn chế đi làm ăn xa ngoài tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Phú Thuận, huyện Phú Tân đã xây dựng các mô hình hiệu quả như: tiết kiệm giúp nhau phát triển kinh tế, làm chả cá, nuôi rắn ri tượng, làm bánh các loại, trồng màu...

Tạo sinh kế giảm nghèo ở huyện Châu Phú

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 được huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) thực hiện quyết liệt, hiệu quả, góp phần giúp đỡ, hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo trên địa bàn huyện có việc làm ổn định, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.

Phụ nữ nghèo có thể tiếp cận với tín dụng ưu đãi ngay tại nhà

Thay vì phải đến các ngân hàng truyền thống và gặp mặt trực tiếp với nhân viên, người dân có thể thực hiện các giao dịch tài chính từ: Vay vốn, vay tiền, đầu tư, thanh toán hóa đơn hay chuyển tiền chỉ bằng một vài thao tác trên điện thoại di động hoặc máy tính giúp tiết kiệm thời gian và công sức.

Hội Nông dân xã Cẩm Giang giải ngân gần 1 tỷ đồng vốn quỹ hỗ trợ cho hội viên nông dân

Ngày 30.1, tại nhà Văn hóa ấp Cẩm Long, Hội Nông dân (HND) xã Cẩm Giang tổ chức giải ngân Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương đối với Dự án 'Chăn nuôi bò sinh sản' và Quỹ hỗ trợ nông dân xã cho hội viên nông dân xã Cẩm Giang. Tham dự buổi giải ngân có bà Lê Thị Ngọc Yến - Chủ tịch HND tỉnh.

Hội Người mù tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2024

Sáng nay 30/1, Hội Người mù tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động hội năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Vượt khó nhờ dự án ARISE

Với đồng vốn từ dự án tăng cường năng lực phục hồi của các hộ nông dân trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 (dự án ARISE) do Hội Nông dân châu Á phát triển bền vững hỗ trợ năm 2023, một số nông dân ở Hải Dương đã vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển kinh tế.

Khó giải ngân nguồn vốn hỗ trợ việc làm cho người lao động ở miền núi

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) tạo động lực, hỗ trợ quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa, dịch vụ ở khu vực các xã đặc biệt khó khăn. Các dự án về phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm của chương trình mục tiêu này giúp các huyện miền núi hình thành lực lượng lao động có tay nghề, giúp người dân làm kinh tế, sản xuất hiệu quả hơn.

Quảng Ninh xử lý vấn đề 'đầu năm ghi vốn, giữa năm điều vốn, cuối năm trả vốn'

Đặt mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2023 và cả năm tới, tỉnh Quảng Ninh đã chỉ ra những 'điểm nghẽn', xác định rõ trách nhiệm và yêu cầu xử lý nghiêm tình trạng 'đầu năm ghi vốn, giữa năm điều vốn, cuối năm trả vốn' của các đơn vị sử dụng vốn đầu tư công.

Quảng Ninh giữ đà tăng '2 con số' làm nền tảng cho giai đoạn tới

Năm 2024, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu tăng tổng sản phẩm GRDP trên 10%, thu ngân sách 55.600 tỷ đồng, tiếp tục đà tăng trưởng bền vững '2 con số' trong gần 10 năm qua.

Cảnh giác với tín dụng đen

Thời gian qua, Công an TP HCM đã phối hợp với các cơ quan chức năng triệt phá nhiều băng nhóm, công ty núp bóng để hoạt động tín dụng đen.

Quảng Nam chưa xử lý được người đứng đầu khi tỷ lệ giải ngân đầu tư công thấp

Tỉnh Quảng Nam từng ra tối hậu thư về việc 'điều người, điều vốn' đối với các chủ đầu tư giải ngân không đạt yêu cầu nhưng nhiều ý kiến phản ánh tình trạng cán bộ mang tâm lý: 'thà đứng trước Hội đồng kỷ luật còn hơn đứng trước Hội đồng xét xử' đã gây ách tắc.

Trao 'chìa khóa' thoát nghèo cho hội viên chữ thập đỏ khó khăn

Thời gian qua, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) Bình Thuận đã thực hiện nhiều chương trình giúp các hội viên và hộ nghèo trên địa bàn cải thiện kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo. Trong đó, chương trình hỗ trợ vốn vay không lãi suất cho hội viên chữ thập đỏ khó khăn mang lại nhiều hiệu quả. Đối với các hội viên khó khăn được tiếp cận nguồn vốn vay không lãi suất để đầu tư phát triển kinh tế gia đình có thể xem là 'chìa khóa' thoát nghèo và vươn lên trong cuộc sống.

TP. Hồ Chí Minh trả lại vốn dự toán vay lại nhiều nhất, Hà Nội cũng 'quay xe' xin giảm vay

Tính đến cuối tháng 8, cả nước có 27 địa phương đề nghị giảm số vốn hơn 5.560 tỷ đồng. Đáng chú ý, trong đó TP. Hồ Chí Minh là địa phương trả lại dự toán nhiều nhất, chiếm 50% tổng số kế hoạch vốn trả lại.

Khi địa phương xin trả vốn vay lại

Số liệu vừa công bố cho thấy tình trạng địa phương đề nghị điều chỉnh giảm dự toán vốn vay lại có xu hướng tăng cả về số địa phương và số vốn. Điều này chứng tỏ công tác chuẩn bị dự án của các địa phương vẫn là khâu yếu.

Báo cáo Chính phủ việc 27 tỉnh thành đồng loạt xin giảm vốn vay

Trước việc 27 địa phương xin giảm hơn 5.560 tỷ đồng vốn vay lại năm nay, Bộ Tài chính vừa báo cáo Chính phủ về nguyên nhân của tình trạng này.

Vướng giải ngân, nhiều dự án của Kon Tum xin trả vốn

Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum cho biết, đến hết tháng 10/2023, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh mới chỉ đạt khoảng 40%; trong đó có 6 dự án sử dụng vốn ngân sách Trung ương, hỗ trợ theo ngành, lĩnh vực, mức giải ngân chỉ đạt dưới 10%. Dù cấp bách triển khai trong những tháng cuối năm, song đa số chủ đầu tư của các dự án này đều xác định phải trả lại một phần vốn cho Ủy ban nhân dân tỉnh; thậm chí có dự án phải trả lại 100%.

Chậm tiến độ giải ngân, nhiều dự án ở Kon Tum đối mặt với nguy cơ trả lại vốn

UBND tỉnh Kon Tum đang đối mặt với tình trạng khó khăn khi nhiều dự án sử dụng vốn ngân sách Trung ương đạt tỷ lệ giải ngân thấp, thậm chí có dự án chưa được giải ngân. Tính đến hết tháng 10 vừa qua tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh mới chỉ đạt khoảng 40%. Trong đó có 6 dự án sử dụng vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ theo ngành, lĩnh vực giải ngân dưới 10% kế hoạch vốn được Thủ tướng Chính phủ giao. Tình hình này đặt ra nhiều thách thức cho các chủ đầu tư, buộc họ phải xem xét và thậm chí làm thủ tục trả lại vốn.

Tiếp sức cho người thu nhập thấp có nhà ở

Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội TP. Sông Công đã phối hợp với các địa phương, tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác thực hiện hiệu quả Chương trình cho vay mua nhà ở xã hội.

Không có mặt bằng thi công nhiều chủ đầu tư dự án xin trả vốn

Tỉnh Kon Tum có 6 dự án sử dụng vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ theo ngành, lĩnh vực tính đến hết tháng 10 vừa qua mới giải ngân được dưới 10% kế hoạch vốn được giao, thậm chí có dự án chưa giải ngân được đồng nào. Trước thực tế trên, nhiều chủ đầu tư đã phải tính tới phương án trả lại vốn.

Đắk Nông: Phấn đấu giải ngân trên 80% vốn đầu tư công năm 2023

Vừa qua, lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Nông đã tổ chức Hội nghị thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn đầu tư năm 2023 và công tác giải phóng mặt bằng, thu tiền sử dụng đất.

Cần giải pháp căn cơ để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản

Ngày 13/11, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội.

Nhiều dự án của tỉnh Kon Tum xin trả vốn do vướng giải ngân

Điều đáng nói, những khó khăn trong giải ngân phần lớn đến từ yếu tố khách quan, cần có sự vào cuộc của UBND tỉnh và Trung ương để tìm cách tháo gỡ.

Lý do 27 tỉnh, thành xin trả lại hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay

Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại cho biết, đến hết tháng 8 năm nay có 27 địa phương đề nghị giảm dự toán vay với tổng số vốn hơn 5.500 tỷ đồng.

Nhiều địa phương xin 'trả lại' hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay

Theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, đến hết tháng 8 năm nay có 27 địa phương đề nghị giảm dự toán vay với tổng số vốn hơn 5.500 tỷ đồng.

Lý do 27 tỉnh, thành xin trả lại hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay

27 địa phương vừa xin trả hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay lại từ nguồn vay nước ngoài năm nay. Nguyên nhân là do dự án chưa hoàn thành thủ tục đầu tư, gặp các vướng mắc như giải phóng mặt bằng, đấu thầu; khi dự án không giải ngân được hết kế hoạch vốn, địa phương đề nghị giảm vốn vay lại.

Cầu lớn lấn át cầu treo BOT

Do ngân sách còn khó khăn nên chính quyền địa phương đã vận động Công ty cổ phần Giao thông II Thái Nguyên đầu tư xây dựng cầu treo Huống Thượng, bắc qua sông Cầu trên địa bàn thành phố Thái Nguyên theo hình thức BOT và tiến hành thu phí để thu hồi vốn. Tuy nhiên, đến tháng 10/2023, cầu bê-tông Huống Thượng trên tuyến đường vành đai thành phố Thái Nguyên (nằm sát cầu treo Huống Thượng) được đưa vào sử dụng. Hầu hết các phương tiện không đi cầu treo BOT nữa, làm cho phương án tài chính của cầu treo Huống Thượng 'phá sản'.

HAGL Agrico kinh doanh vẫn ảm đạm, doanh thu không đủ trả vốn

Lũy kế 9 tháng đầu năm, HAGL Agrico ghi nhận doanh thu đạt 438 tỷ đồng, tuy nhiên do kinh doanh dưới giá vốn dẫn đến kết quả công ty báo lỗ tới 477 tỷ đồng.

Kỳ Sơn (Nghệ An): Xin điều chỉnh nội dung thực hiện nguồn vốn sự nghiệp nhiều dự án thuộc Chương trình MTQG 1719

Mới đây, UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã có tờ trình về việc điều chỉnh nguồn vốn cho các dự án nội huyện, đối với các dự án đầu tư phát triển và cho phép kéo dài đối với các dự án vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG 1719 để đảm bảo công tác giải ngân theo quy định.

Cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn

Chính phủ cần sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng quốc gia với vốn điều lệ lớn, để khi nhiều doanh nghiệp không vay được vốn ngân hàng sẽ được quỹ này bảo lãnh.

Nhật Bản muốn hút tiền 'nhàn rỗi' vào kênh đầu tư cho startup

Chuyển tiền tiết kiệm của hộ gia đình sang đầu tư và nuôi dưỡng các công ty khởi nghiệp là hai trong số những mục tiêu chính của Thủ tướng Fumio Kishida. Bằng cách nới lỏng các quy định huy động vốn từ cộng đồng, Nhật Bản đang tìm cách thúc đẩy chu kỳ đầu tư tăng trưởng một cách bền vững và toàn diện.

9 tháng năm 2023: Công tác giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia còn nhiều khó khăn

Quyết tâm của tỉnh là phải giải ngân hết 100% nguồn vốn theo kế hoạch được giao để mang lại lợi ích cho người dân thụ hưởng các Chương trình MTQG.

Đề xuất xử lý việc chậm 'tiêu tiền' nguồn ODA

Tình trạng chậm giải ngân vốn ODA tiếp tục tái diễn, nhiều địa phương xin trả vốn. Trước bối cảnh hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất giải pháp 'thúc' giải ngân, có biện pháp xử lý nghiêm, tổ chức, cá nhân làm chậm tiến độ.