Khám phá di sản nghề thuốc của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Tại quê ngoại Hà Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu về y thuật, chữa bệnh cứu người. Nhiều di sản y học vô cùng quý báu được Đại danh y để lại cho hậu thế.

Cuộc đời và sự nghiệp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một Đại danh y, Danh nhân văn hóa thế giới. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, tiêu biểu với nhiều tác phẩm quan trọng, điển hình là bộ sách 'Hải Thượng Y tông tâm lĩnh'.

Hải Phòng: Trung tâm của lễ cầu đảo độc đáo vùng quê Bắc Bộ

Đó là đình Cựu Đôi ở thị trấn Tiên Lãng, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng - trung tâm của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ rước Ngũ linh từ nhằm cầu đảo (cầu mưa) được tổ chức 5 năm một lần.

Đây là vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam từng đỗ Trạng nguyên: Mất 20 năm để từ lính cầm lọng leo lên đỉnh cao quyền lực

Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.

Vài điều về Thượng Kinh ký sự của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Trong lịch sử Việt Nam, Lê mạt là một thời kỳ đầy rối ren, phức tạp. Tuy nhiên, thời kỳ này lại sinh ra rất nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều văn tài, nhiều nhà khoa học xuất sắc, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Đền Bì - ngôi đền linh thiêng của vùng đất Tiên Lãng

Đền Bì là một trong 'ngũ linh từ' trên đất Tiên Lãng, TP Hải Phòng. Từ xa xưa, đền Bì đã đi sâu vào tâm thức Nhân dân, là nơi thờ một vị võ tướng oai linh có công trong chiến trận đánh đuổi ngoại xâm.

Hải Phòng: linh thiêng ngôi đền hơn 800 năm thờ vị thần có thật

Đền Gắm tọa lạc tại xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, hướng mặt ra sông Văn Úc tạo nên một phong cảnh hữu tình nên thơ. Nơi đây thờ vị tướng lĩnh tài hoa Ngô Lý Tín- người có nhiều công lao phò vua giúp nước trong triều đại nhà Lý.

Những di sản văn hóa gắn với cuộc đời Đại danh y Lê Hữu Trác

Hơn 230 năm, kể từ ngày Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác mất, hình bóng của Đại danh y dường như vẫn đang hiển hiện trong nhiều di sản văn hóa ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) - nơi ông gắn bó phần lớn cuộc đời ở mảnh đất này.

Tu sửa cấp thiết Di tích tháp bút Kình Thiên tại Đền thờ Trạng Trình

Hải Phòng trích ngân sách tu sửa cấp thiết 3 hạng mục xuống cấp tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trong đó, Di tích tháp bút Kình Thiên bị nghiêng.

Vị Hoàng giáp 'thà làm ma nhà Lê, quyết không làm quan nhà Mạc'

Sau khi chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung cho người tìm ép vời Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt vào chầu để bổ dụng chức Đô ngự sử.

Vị vua duy nhất trong sử Việt đỗ trạng nguyên, sáng lập nên triều đại riêng?

Nổi tiếng về tài đánh vật, ông thi đỗ và trở thành võ trạng nguyên, sau đó xây dựng nên triều đại riêng.

Vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam từng đỗ Trạng nguyên: Mất 20 năm để từ lính cầm lọng leo lên đỉnh cao quyền lực

Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.

Gấp rút hoàn thiện hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác

Với nhiều giá trị to lớn, Mộ và Khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang được đơn vị chức năng hoàn thiện hồ sơ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Không có việc xây dựng trái phép trong khu di tích Đình Cung Chúc

Không có việc xây dựng trái phép trong khu di tích Đình Cung Chúc - niềm tự hào của người dân Vĩnh Bảo. Đây là khẳng định của UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, sáng 14/7.

Khu dân cư Đồng Khê (Nam Sách) giàu trầm tích văn hóa, khoa bảng

Khu Đồng Khê thuộc thị trấn Nam Sách (Hải Dương) có truyền thống hiếu học. Nơi đây có nhiều người đỗ đạt thành danh và truyền thống văn hóa đặc sắc.

Tấm bia 'Sáng lập hậu Thần' – Di văn của Bảng nhãn Đào Công Chính

Tấm bia 'Sáng lập hậu thần' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay...

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

'Vạn ngôn thư' và kế sách tái lập triều Trần

Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).

Khai hội truyền thống đền - đình Sượt

Trong 2 ngày 18 và 19/4, tại phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương, Ban Quản lý di tích đền – đình Sượt tổ chức khai hội truyền thống đền - đình Sượt năm 2024, dâng hương kỷ niệm 552 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2024).

Từ sản vật làng quê xứ Đông tiến vua thành OCOP

Thời xưa, mọi của ngon vật lạ đều được dâng tiến vua. Tục lệ này đã có hàng nghìn năm, thậm chí có nhiều triều đại còn xây dựng thành luật. Nhiều sản vật tiến vua của xứ Đông nay đã được nâng cấp thành sản phẩm OCOP.

Tôn vinh đạo học tại Văn miếu Mao Điền

Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, Ngày hội Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Lễ hội truyền thống Văn miếu Mao Điền trang nghiêm, sinh động và thu hút

Sáng 24/3, huyện Cẩm Giàng khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham dự .

Khai hội truyền thống đền - chùa Cậy năm 2024 ở Hải Dương

Lễ hội đền - chùa Cậy là một trong những lễ hội tiêu biểu của huyện Bình Giang và tỉnh Hải Dương. Thông qua lễ hội, những tình cảm, trí tuệ, lẽ sống và khát vọng vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ của nhân dân được bồi đắp, lan tỏa.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân 2024

Tối 17-3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hải Phòng: Hàng nghìn người dự khai mạc Lễ hội Truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao của Nữ tướng Lê Chân - người được suy tôn lên bậc Thánh Mẫu, là thành hoàng của đất Cảng Hải Phòng.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân 2024

Tối 17/3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân – Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Tên gọi khác của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là gì?

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Cuộc đời ông chủ yếu gắn bó vùng đất quê ngoại ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - nơi ông không màng đến công danh phú quý, tập trung nghiên cứu y học.

Chiêm ngưỡng Định Nam đao tương truyền Mạc Thái Tổ từng sử dụng

Định Nam đao tương truyền gắn với cuộc đời Mạc Thái Tổ hiện lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở Hải Phòng được công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2020.

Nơi lưu giữ nhiều kỷ vật của Đại danh y Lê Hữu Trác

Nhà thờ Đại danh y Lê Hữu Trác tọa lạc bên bờ sông Ngàn Phố, nơi đây có hồ sen bán nguyệt ôm lấy chân núi, bên trong lưu giữ nhiều kỷ vật gắn với cuộc đời của bậc 'Y thánh'.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Cần Thơ tổ chức Lễ giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233

Sáng 25-2 (ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).

Long trọng Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233

Sáng 25/2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).

Lễ hội Từ Lương Xâm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích quốc gia Từ Lương Xâm (phường Nam Hải, Hải An, Hải Phòng), quận Hải An long trọng tổ chức khai hội Từ Lương Xâm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; kỷ niệm 1086 năm chiến thắng Bạch Đằng và 1080 năm Ngày mất Đức Vương Ngô Quyền.

Nhân lên những giá trị nhân văn của Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông

Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông là nét đẹp văn hóa ở Hương Sơn (Hà Tĩnh). Đây là dịp để lớp hậu bối bày tỏ lòng biết ơn với bậc tiền nhân, thể hiện nỗ lực không ngừng xây dựng quê hương, đất nước.

Nhân lên những giá trị nhân văn của Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông

Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông là nét đẹp văn hóa ở Hương Sơn (Hà Tĩnh). Đây là dịp để lớp hậu bối bày tỏ lòng biết ơn với bậc tiền nhân, thể hiện nỗ lực không ngừng xây dựng quê hương, đất nước.

Phát động sáng tác VHNT về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Hàng nghìn người dự lễ khai bút, thi viết thư pháp tại Hải Phòng

Ngày 17/2, UBND huyện Thủy Nguyên đã tổ chức lễ hội khai bút chào xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Lễ hội khai bút, thi viết thư pháp tại đền thờ Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Sáng 17/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc (xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng), UBND huyện Thủy Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ hội khai bút và Hội thi viết thư pháp chào Xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm Ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Văn miếu duy nhất tại Hải Phòng ghi danh các tiến sĩ thời phong kiến

Trong số 14 tiến sĩ được ghi danh trên bia đá ở Văn miếu Xuân La, có tới 7 tiến sĩ ở làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

4 danh nhân tuổi Thìn nổi tiếng của Hà Tĩnh

Trong lịch sử Việt Nam có không ít danh nhân nổi tiếng sinh năm rồng. Nhân dịp xuân Giáp Thìn, cùng Báo Hà Tĩnh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của 4 nhân vật lịch sử tuổi rồng ở miền quê núi Hồng - sông La.

Nữ trạng nguyên duy nhất của Việt Nam 2 lần lấy vua, dân chúng tôn làm Bà Chúa Sao Sa

Nữ danh sĩ giả trai đi thi đỗ trạng nguyên là trường hợp có một không hai trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam.

Hải Phòng: Thuốc lào tiến vua giá tiền triệu mỗi kg vẫn cháy hàng

Đến nay, khu vực ruộng gần chùa ở thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng vẫn trồng giống thuốc lào từng được tiến vua.

Hải Phòng: Tổ chức lễ hội kỷ niệm 438 năm ngày mất Trạng Trình

Lễ hội sẽ được tổ chức trong 3 ngày tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.

Danh y Việt được Trung Quốc phong là Đại y thiền sư, chữa khỏi bệnh cho vợ vua

Không chỉ nổi danh ở Việt Nam, vị danh y quê Hải Dương còn sang Trung Quốc chữa bệnh cho vợ vua nhà Minh. Nhưng ông luôn đau đáu mong trở về quê hương.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: 300 năm nhìn lại

Cuộc đời và sự nghiệp y học, văn học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một minh chứng tiêu biểu cho tinh thần tự học và học tập suốt đời.

Hải Phòng: Di tích quốc gia Đình Cung Chúc bị thấm dột, xuống cấp

Người dân xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng luôn tự hào về Đình Cung Chúc có niên đại hàng trăm năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ngôi đình trong tình trạng xuống cấp, khiến người dân vô cùng lo lắng.

Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một danh nhân văn hóa. Ngoài sự nghiệp thơ văn lớn, ông còn được người đời nhắc đến bởi khả năng dự báo (sấm ký) về những vấn đề liên quan đến vận nước qua nhiều thời đại.

UNESCO vinh danh đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.

UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại hội đồng UNESCO vừa thông qua nghị quyết vinh danh danh nhân văn hóa Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam.

UNESCO ra nghị quyết vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Bà Simona-Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO 42 vừa thông qua nghị quyết với bản danh sách gồm 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử sẽ được UNESCO cùng vinh danh và cùng tham gia kỷ niệm, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hà Tĩnh, Việt Nam).