Cách đây 83 năm, Nhật Bản bất ngờ mở cuộc tấn công chấn động vào căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu Cảng. Theo đó, Mỹ hứng chịu tổn thất lớn. Giới nghiên cứu đã 'mổ xẻ' nguyên nhân Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.
Chiến tranh Thế giới thứ hai không chỉ là cuộc xung đột lớn nhất trong lịch sử nhân loại, mà còn đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chiến tranh hải quân.
Xác tàu khu trục USS Stewart, có biệt danh 'tàu ma Thái Bình Dương', được tìm thấy ở độ sâu hơn 1.000 m ở ngoài khơi bang California, Mỹ.
Masamitsu Yoshioka, người sống sót cuối cùng trong số 770 phi công Nhật Bản tham gia tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, đã qua đời ở tuổi 106.
Đời sống trên đảo rất giản dị và tự cung tự cấp. Không có đường nhựa, bệnh viện, đồn cảnh sát hay cửa hàng tạp hóa.
Bốn ngày sau trận Trân Châu Cảng, trùm phát xít Hitler tuyên chiến với Mỹ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là 'sai lầm chiến lược lớn nhất của Hitler'.
Chuyên gia Mỹ nhận định hải quân Trung Quốc đã trở thành một trong những lực lượng hải quân hùng mạnh nhất thế giới, thậm chí đủ sức lập đội viễn chinh thường trực.
Nghị sĩ Lindsey Graham đã yêu cầu Israel làm 'bất cứ điều gì' cần thiết để tiêu diệt Hamas.
Nhà ngoại giao Reda El Taify, Đại sứ Ai Cập tại Việt Nam giai đoạn 2010-2014, cho rằng chiến dịch Biện Biên Phủ là trận đánh định hình tương lai, mở ra con đường đi đến độc lập cho Việt Nam và Châu Phi có được bài học quý từ chiến thắng Điện Biên Phủ.
Về cơ bản 'Our Oriental Heritage' là một pho sử về các nền văn minh phương Đông với nội dung phong phú và hấp dẫn.
Ông Lou Conter, chứng nhân cuối cùng còn sống trên tàu USS Arizona khi chiến hạm này bị Nhật Bản đánh chìm trong trận Trân Châu Cảng, vừa qua đời ở tuổi 102.
Vào thời điểm phát xít Nhật mạnh mẽ nhất, Trung Tá Mỹ James Doolittle bất ngờ dẫn đầu phi đội 16 chiếc B-25 Mitchell ném bom Tokyo, khiến cho Nhật hoàng Hirohito đứng ngồi không yên.
Với nhiều hòn đảo lớn nhỏ, địa hình bị chia cắt đã giúp lực lượng du kích Philippines hoạt động hiệu quả, khiến Quân đội Nhật Bản chịu nhiều tổn thất.
Phát xít Đức lẽ ra đã không phải hứng chịu cơn thịnh nộ của Mỹ nếu Hitler không có hành động sai lầm tai hại là tuyên chiến với nước này.
Quyết định tham chiến của Mỹ là một trong bước ngoặt lớn nhất dẫn đến sự thất bại của phe phát xít trong Thế chiến II. Rắp tâm trả thù, phe phát xít không ít lần tổ chức tấn công sâu vào lãnh thổ Mỹ với những cách không ngờ.
Tàu ngầm kể từ khi ra đời đã đóng vai trò then chốt trong chiến tranh trên biển cũng như khẳng định sức mạnh hải quân mỗi nước. Có một số tàu ngầm đã biến mất không rõ lý do trong Thế chiến thứ hai và đến giờ vẫn chưa được tìm thấy.
Khi Thế chiến 2 nổ ra vào năm 1939, Mỹ quyết định giữ thế trung lập. Tuy nhiên, đến cuối năm 1941, Mỹ tham gia Thế chiến 2 sau khi bị Nhật Bản tấn công.
Trong suốt sự nghiệp đầu tư, tỷ phú Warren Buffett luôn tận dụng lúc thị trường khủng hoảng để mua cổ phiếu với giá hời.
Sau chuyến đi đến Nhật Bản năm 1934, Moe Berg gặp khó khăn trong việc tìm câu lạc bộ sẵn sàng ký hợp đồng với một cầu thủ dự bị khoảng 30 tuổi. Anh gia nhập Boston Red Sox vào năm 1935, chơi trung bình chưa đầy 30 trận mỗi mùa. Sau khi giải nghệ năm 1939, Berg chuyển sang làm huấn luyện viên.
Hành động 'ngắt Starlink' của ông Elon Musk đặt dấu hỏi về quyền lực của tỷ phú người Mỹ khi nắm trong tay một phần sức mạnh của quân đội Ukraine, New York Times bình luận.
Đằng sau hàng rào dây thép gai cao, các nhà khoa học tại Dugway Proving Ground, một căn cứ quân sự tuyệt mật rộng chừng 320 ha ở vùng nông thôn bang Utah, Mỹ đang thử nghiệm vũ khí hóa học và sinh học nguy hiểm nhất thế giới.
Sáng ngày 7/12/1941, Nhật Bản thực hiện cuộc tấn công căn cứ Mỹ tại Trân Châu Cảng (Hawaii). Sự kiện này khiến Mỹ tổn thất nặng nề. Việc căn cứ của Mỹ không được cảnh báo trước về cuộc tấn công của Nhật Bản gây tò mò lớn.
Những bức ảnh dưới đây đem tới cái nhìn ám ảnh về những điều đã xảy ra trong Thế chiến 2.
Tôi chấm 'Hai số phận' 5 sao trên Goodreads. Với tôi, cuốn tiểu thuyết quá xuất sắc khi hội tụ nhiều thứ hay ho mà tôi quan tâm.
Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu Cảng. Theo đó, Nhật Bản gây tổn thất lớn cho Mỹ. Phía Nhật Bản đạt được thành công này nhờ đóng góp quan trọng của lực lượng tình báo.
Khi tin về vụ chìm tàu Panay đến Nhà Trắng, xuất hiện những tiếng nói có ảnh hưởng kêu gọi trả thù.
Trước khi Nhật Bản đánh chìm các tàu chiến Mỹ trong trận Trân Châu Cảng năm 1941, quân đội nước này đã từng làm chìm một con tàu khác của Mỹ ở Trung Quốc.
Cơ quan hàng hải của Malaysia hôm thứ Ba cho biết một sà lan Trung Quốc có khả năng đã trục vớt trái phép hai con tàu đắm của Anh trong Thế chiến II ở Biển Đông.
Chiến tranh năm 1941 giữa Mỹ và Nhật Bản đã gần như xóa sổ Hải quân Thiên hoàng (viết tắt IJN) tại Trân Châu Cảng. Tuy nhiên, nên biết rằng IJN đã ngấm ngầm xây dựng các mạng lưới gián điệp trên đất Mỹ trước khi xảy ra trận đánh đó.
Giáng sinh là một trong những ngày lễ lớn nhất toàn thế giới, nhưng điều đó không có nghĩa là các chiến dịch quân sự sẽ tạm ngưng vào ngày 25/12 hàng năm.
Phát xít Đức lẽ ra đã không phải hứng chịu cơn thịnh nộ của Mỹ nếu Hitler không có quyết định sai lầm tai hại này.
Trong Thế chiến 2, một vùng lãnh thổ của Mỹ từng bị Nhật Bản chiếm giữ. Đó chính là quần đảo Aleut ở Thái Bình Dương. Tuy nhiên, không lâu sau đó, Mỹ chiếm lại vùng lãnh thổ này.
Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ mở 2 đợt tấn công vào căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu Cảng, Hawaii. Dù khiến Mỹ tổn thất lớn nhưng Nhật Bản phạm một sai lầm nghiêm trọng đó là không mở đợt tấn công thứ ba.
Trong chiến tranh thế giới thứ Hai, nhiều loại vũ khí, trong đó có 'bom dơi' được các bên nghiên cứu nhằm giành ưu thế trên chiến trường.
Đó là Tướng Douglas MacArthur, người mà con đường lên đỉnh danh vọng được xây dựng trong các cuộc chiến khốc liệt tại Philippines hồi Thế chiến Hai.
Giữa lúc Mỹ mải chú ý đến cuộc chiến Nga-Ukraine, Trung Quốc (TQ) đi một nước cờ táo bạo. Họ vừa đạt hai thỏa thuận để có thể cắm chốt tại một trong những địa điểm trọng yếu nhất ở vùng biển Thái Bình Dương. Đây có thể thêm bài học về thất bại chiến lược của tình báo phương tây nếu kế hoạch của TQ thành hiện thực.
Tháng 12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng. 'Kiến trúc sư trưởng' lên kế hoạch cho trận chiến này là Đô đốc Yamamoto Isoroku.
Nếu Nga dấy lên mối đe dọa đối với các nước thành viên NATO giáp biên giới Ukraine, họ sẽ kêu gọi hỗ trợ quân sự từ liên minh. Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều đồng minh miễn cưỡng triển khai binh sỹ.
Phương Tây đã đáp ứng nhiều yêu cầu của Kyiv về viện trợ vũ khí và trừng phạt Nga. Nhưng vẫn còn một số đề nghị của Ukraine mà Mỹ hay EU không chấp nhận.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã nhắc lại trận Trân Châu Cảng và vụ tấn công khủng bố ngày 11-9-2001 để cầu xin Quốc hội Mỹ giúp đỡ Ukraine nhiều hơn trong tình hình hiện tại.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 16-3 đưa ra lời cảnh báo đanh thép tới những kẻ phản bội Nga. Theo ông, các biện pháp trừng phạt của phương Tây không chỉ ảnh hưởng đến Nga mà cả kinh tế toàn cầu.