UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt hỗ trợ và bổ sung kinh phí thực hiện thuê đơn vị tư vấn xác định giá đất cụ thể cho các huyện, thị xã, thành phố. Theo đó, mức hỗ trợ kinh phí thuê đơn vị tư vấn xác định giá đất cụ thể cho thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, trung du là 50% nhu cầu kinh phí thực hiện. Các huyện miền núi được hỗ trợ 70% nhu cầu kinh phí thực hiện.
Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa ra mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5-5,5%/năm; giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025 và 25 tỷ USD vào năm 2030...
Nhiều năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tích cực triển khai nhiều giải pháp quan trọng, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT), chú trọng hướng dẫn các tổ chức, cá nhân xác lập bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn tỉnh.
AI đã trở thành một chủ đề nóng trong ngành công nghiệp âm nhạc với các cuộc tranh luận xoay quanh các nội dung từ khả năng sáng tạo của công nghệ mới này đến những lo ngại về tính hợp pháp của nó.
HĐQT Vinaconex ITC trình cổ đông kế hoạch mang về 526 tỷ đồng doanh thu và 96 tỷ đồng lãi sau thuế trong năm 2024.
Năm 2024, Vinaconex ITC kỳ vọng mang về 96 tỷ đồng lãi sau thuế, trong khi năm trước đó báo lỗ kỷ lục 286,73 tỷ đồng.
Do phát sinh 277,1 tỷ đồng phải trả vốn góp đầu tư cho công ty mẹ Vinaconex nên Vinaconex ITC báo lỗ kỷ lục 286,73 tỷ đồng trong năm 2023.
Sau 2 ngày xét xử và nghị án, chiều 28/12, HĐXX TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết với các bị cáo trong vụ án Tcty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) bị thất thoát 165 tỷ đồng.
Giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của dự án SaiGon Peal đã hoàn thành đưa vào sử dụng từ năm 2009 và năm 2011, đến năm 2020 giai đoạn 3 cũng hoàn thành đưa vào sử dụng nhưng đến tháng 8/2023 dự án vẫn chưa có giấy phép môi trường.
Theo thông tin vừa công bố, Vinaconex chấm dứt hợp đồng hợp tác với chủ dự án ở Cát Bà. Đại gia này sẽ được hoàn trả 2.200 tỷ đồng.
Sau giai đoạn lỗ 5 năm liên tiếp từ 2017 đến 2021, Vinaconex ITC đã báo lãi trở lại kể từ năm 2022.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCathy hôm 3/10 đã bị phế truất trong một bỏ phiếu 'có một không hai' tại Hạ viện Mỹ nhằm bãi nhiệm người đứng đầu cơ quan này.
Công an tỉnh Đồng Nai vừa hoàn tất kết luận điều tra, chuyển toàn bộ hồ sơ sang VKS đề nghị truy tố Quách Văn Đức (64 tuổi, nguyên Chủ tịch HĐQT Cty CP Đầu tư Nhơn Trạch), Phan Thanh Vĩnh Toàn (40 tuổi, nguyên Tổng Giám đốc), Đỗ Tấn Điềm (61 tuổi, thành viên HĐQT) và Nguyễn Văn Hồng (59 tuổi, nguyên thành viên HĐQT) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước gây thất thoát lãng phí'.
TAND cấp cao tại TPHCM vừa giải quyết theo trình tự phúc thẩm vụ khiếu kiện quyết định hành chính trong lĩnh vực thuế giữa Công ty C. và Cục thuế TPHCM.
Với cáo buộc không thu hồi khoản nợ 184 tỷ đồng và 'bỏ quên' 4 khu đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp, cựu Tổng giám đốc Cienco 1 bị tòa tuyên mức án 7 năm tù, nhưng không phải bồi thường thiệt hại.
Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định thời gian ban hành bảng giá đất trong vòng 3-5 năm, đồng thời giao cho địa phương hằng năm nếu cần thì điều chỉnh.
Hội đồng Xét xử Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội đang tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty cổ phần và các đơn vị có liên quan.
Bị cáo buộc cùng cấp dưới vi phạm về quản lý, gây thất thoát gần 240 tỷ đồng của Nhà nước, 2 cựu lãnh đạo của Cienco 1 bị Viện kiểm sát đề nghị 9 đến 10 năm tù giam.
VKS đề nghị HĐXX cấp sơ thẩm xử phạt 2 cựu lãnh đạo Cienco 1 từ 9 - 10 năm tù theo đúng tội danh truy tố.
Đại diện Cienco 1 cho biết, Công ty có nguyện vọng nộp lại khoản tiền chênh lệch và tiếp tục sử dụng bốn khu đất có tổng diện tích hơn 18.000 m2.
Sáng 7/6, trong phần xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử nhóm bị cáo là cựu lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', Hội đồng xét xử tập trung làm rõ hành vi không tính giá trị thực tế quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Tại tòa, đại diện Cienco 1 trình bày nguyện vọng muốn nộp lại khoản tiền chênh lệch cho Nhà nước theo số tiền định giá của Công ty Thẩm định và Tư vấn Việt (hơn 12 tỷ đồng).
Sau khi phê duyệt Phương án cổ phần hóa và khi Cienco 1 chính thức thành Công ty cổ phần, ông Phạm Dũng và Cấn Hồng Lai đã không hoàn thiện phương án sử dụng đất và xác định lại giá trị quyền sử dụng 4 khu đất theo giá thị trường.
Sáng 7/6, trong phần xét hỏi tại phiên xử nhóm cựu lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', Hội đồng xét xử đã tập trung làm rõ hành vi không tính giá trị thực tế quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Sáng 7/6, tại Hà Nội, tiếp tục phiên tòa xét xử nhóm cựu lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1), Hội đồng xét xử đã tập trung làm rõ hành vi không tính giá trị thực tế quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa. Từ đó, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng liên quan đến việc đưa giá trị quyền sử dụng 4 khu đất liên quan vào giá trị doanh nghiệp.
Tổng giá trị quyền sử dụng 4 khu đất được xác định là hơn 67,4 tỷ đồng. Trong khi đó, nhóm lãnh đạo Cienco 1 và các bị cáo thuộc Công ty A&C xác định 4 khu đất trên là 'tài sản cố định vô hình' với tổng giá trị 12,6 tỷ đồng...
Ngày 6/6, TAND TP Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1).
Quá trình xét hỏi, cả ông Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) và ông Phạm Dũng (cựu Chủ tịch HĐTV) đều thừa nhận không hiểu biết rõ về các khoản nợ của 50 doanh nghiệp, song vẫn ký tờ trình xin ý kiến chấp thuận cho 184 tỷ đồng là khoản nợ 'không có khả năng thu hồi'.
Ông Phạm Dũng và nhiều bị can bị cáo buộc tự ý xóa 184 tỷ đồng nợ khó đòi là tài sản công và để ngoài sổ sách 4 khu đất có tổng trị giá hơn 67 tỷ đồng.
Viện kiểm sát truy tố ông Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) và ông Phạm Dũng (cựu Chủ tịch HĐTV), với cáo buộc có sai phạm khi cổ phần hóa doanh nghiệp, gây thiệt hại gần 240 tỷ đồng.
Dự kiến ngày 6, 7/4 tới đây, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Tổng giám đốc Cienco-1 và các đồng phạm. Họ bị cáo buộc tự ý xóa khoản nợ 184 tỷ đồng và định giá 4 khu đất thành 'tài sản cố định vô hình'.
Cơ quan truy tố cáo buộc cựu Tổng giám đốc Cienco 1 Cấn Hồng Lai và sáu bị can khác đã bỏ ra ngoài sổ sách khoản nợ 184 tỷ đồng phải thu trong quá trình cổ phần hóa, gây thiệt hại cho Nhà nước.
VKS cáo buộc các bị can là lãnh đạo Cienco 1 tự ý xóa 184 tỷ đồng nợ khó đòi là tài sản công và để ngoài sổ sách 4 khu đất có tổng trị giá hơn 67 tỷ đồng.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định 331/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bãi nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Nguyễn Văn Phong.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn Bắc, SN 1984, cựu GĐ Cty CP Đầu tư địa ốc Thiên Lan, Chủ tịch HĐQT Cty CP Xây dựng Thiên Lan, về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Nguyễn Văn Bắc đưa ra thông tin gian dối rằng công ty của mình được bán đất nền, nhiều bị hại tin tưởng đã ký hợp đồng đặt cọc mua đất, nhưng đều bị chiếm đoạt.
Một giám đốc công ty địa ốc bị TAND Hà Nội đưa ra xét xử vì gian dối khi thu tiền đặt cọc mua đất thật ở Bắc Giang và bán đất ảo ở Tây Ninh.
Hợp đồng có điều khoản, công ty sẽ trả lợi nhuận cho người nộp tiền mua đất nền với tỷ lệ 35% nếu không nhận đất. Nếu người mua nhận được đất mà giá đất rẻ hơn số tiền đã nộp thì được hưởng lợi nhuận từ số tiền chênh lệch này với tỷ lệ 20% trong 36 tháng.
Hợp tác đầu tư, Bắc tự ý nhận tiền đặt cọc bán đất dự án khi chưa đủ cơ sở pháp lý nên bị điều tra và đưa ra xét xử về tội lừa đảo chiếm đoạt tiền...
Ông Bắc đã đưa ra thông tin gian dối về việc được bán đất nền, nhiều bị hại tin tưởng đã ký hợp đồng đặt cọc để mua.
Bộ Công an yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu về tài sản của 2 tổ chức và 32 cá nhân liên quan để phục vụ điều tra vụ án xảy ra tại dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa có công văn khẩn gửi Giám đốc Công an tỉnh và Giám đốc các Sở: Tư pháp; Tài chính; Xây dựng; Kế hoạch và Đầu tư; Tài nguyên và Môi trường; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh về việc rà soát, cung cấp thông tin tài sản phục vụ yêu cầu điều tra vụ án.
Việc bỏ khung giá đất và xây dựng bảng giá đất sát giá thị trường là một trong những bước đột phá lớn về quản lý đất đai.
Ngày 9/3 tại TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tài chính Marketing đã tổ chức buổi tọa đàm khoa học ''Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)'' nhằm lấy ý kiến tập trung vào các quy định liên quan đến vấn đề tài chính đất đai và các vấn đề khác có liên quan thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an quyết định khởi tố vụ án hình sự để điều tra dấu hiệu sai phạm tại Dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết của Tập đoàn Rạng Đông.
Với cáo buộc để xảy ra sai phạm khi cổ phần hóa Tổng công ty xây dựng Công trình giao thông 1 (Cienco 1), gây thất thoát hơn 239 tỷ đồng, nhóm lãnh đạo doanh nghiệp trực thuộc Bộ GTVT bị truy tố khung phạt từ 10 – 20 năm tù giam.
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp (DN) là một trong những nhiệm vụ được Chính phủ đề ra trong Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023 theo Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 30/12/2022.
Không chỉ tự ý xóa 184 tỷ đồng nợ khó đòi là tài sản công rồi thu hồi 65 tỷ bỏ túi, các bị can của Cienco 1 còn để ngoài sổ sách 4 khu đất trị giá hơn 67 tỷ đồng.