Thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng đạt trên 20.000 tỷ đồng năm 2023

Kết quả thi hành án dân sự năm 2023 đạt cao trên 89.000 tỷ đồng, trong đó thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng đạt trên 20.000 tỷ đồng

Năm 2023, thu hồi 20.000 tỷ đồng từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

Năm 2023, kết quả thi hành án dân sự đạt cao nhất từ trước đến nay, trong đó có trên 20.000 tỷ đồng từ thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án tham nhũng, kinh tế.

Hai nhóm điểm mới có tác động lớn nhất của Luật Đất đai

ĐBQH Phan Đức Hiếu cho hay, Luật Đất đai (sửa đổi) có nhiều điểm mới, trong đó có 2 nhóm chính sách tác động lớn nhất đối với người dân và doanh nghiệp.

Luật Đất đai 2024: Nhiều 'điểm nhấn' quan trọng nhằm bảo vệ tối đa lợi ích người dân

Luật Đất đai (sửa đổi) với rất nhiều điều khoản được điều chỉnh không chỉ là cơ sở quan trọng giúp thị trường bất động sản phục hồi, mà còn góp phần bảo vệ lợi ích tối đa cho người dân.

Luật Đất đai 2024: 12 điểm thay đổi tác động lớn đến thị trường BĐS

Luật sư Nguyễn Hải Vân, Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Trưởng ban pháp lý CLB Doanh nghiệp Việt Nam chia sẻ một số điểm mới giữa Luật Đất đai 2024 so với Luật đất đai 2013 mà doanh nghiệp cần chú ý.

Luật Đất đai (sửa đổi): Tạo thuận lợi hơn, công bằng hơn, thị trường hơn trong tiếp cận đất đai

Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua được xã hội đặc biệt quan tâm, cả nền kinh tế đang chờ đợi, vì đây là lĩnh vực quan trọng, tác động đến tất cả các ngành nghề kinh tế khác. Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (cơ quan thẩm tra) có cuộc trao đổi với phóng viên Báo SGGP về những chính sách đất đai mới sẽ có tác động đến người dân, doanh nghiệp.

Cần nhanh chóng ban hành nghị định hướng dẫn để luật sớm đi vào cuộc sống

Tại buổi họp báo sau khi Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), trao đổi với báo chí, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu cho biết, hy vọng Chính phủ nhanh chóng ban hành các nghị định hướng dẫn, chỉ rõ đầu mối cơ quan chủ trì tham mưu soạn thảo nghị định để luật sớm đi vào cuộc sống.

5 nhóm điểm mới của Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ tác động đến đời sống

Sáng 18/1, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo về kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Tại đây, các phóng viên quan tâm nhiều đến dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được thông qua.

Luật Đất đai (sửa đổi): Mở rộng khả năng tiếp cận đất đai của doanh nghiệp và người dân

Sáng 18-1, ngay sau khi phiên bế mạc kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV kết thúc đã diễn ra buổi họp báo về kết quả kỳ họp. Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì buổi họp báo.

ĐBQH TÔ THỊ BÍCH CHÂU: HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ VÀO ĐẤT ĐAI VÀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

Góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Tô Thị Bích Châu – Đoàn đại biểu Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp một số ý kiến liên quan đến vấn đề khuyến khích đầu tư vào đất đai, hòa giải việc tranh chấp đất đai, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.

Kon Tum hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

UBND tỉnh Kon Tum vừa xây dựng Kế hoạch triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh năm 2024.

4 điểm nổi bật của ngành tư pháp TP Cần Thơ

Phó Chủ tịch Cần Thơ Nguyễn Ngọc Hè đề nghị ngành tư pháp quan tâm 5 nhiệm vụ, trong đó có việc tăng cường công tác thanh, kiểm tra, nhất là kiểm tra đột xuất trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp.

Luật nhiều bất cập khiến doanh nghiệp lo lắng khi lựa chọn trọng tài thương mại

Theo Hội luật gia Việt Nam, Luật Trọng tài thương mại hiện đang có nhiều bất cập khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài dù tin tưởng nhưng vẫn hoàn toàn yên tâm...

Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên trong Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi)

Bộ Tư pháp vừa có Tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi). Trong đó, đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên.

BSR đạt giải Đặc biệt cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về dầu khí năm 2023

Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) nhận giải Đặc biệt tại Lễ Tổng kết, trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về dầu khí và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại qua tòa án và trọng tài thương mại' của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

BSR đạt giải Đặc biệt cuộc thi Tìm hiểu Pháp luật về Dầu khí năm 2023

BSR đã nhận giải Đặc biệt cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về Dầu khí và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại qua tòa án và trọng tài thương mại' của Petrovietnam.

BSR đạt giải đặc biệt cuộc thi tìm hiểu pháp luật về dầu khí năm 2023

Vừa qua, tại lễ tổng kết và trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về dầu khí và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại qua tòa án và trọng tài thương mại' của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã xuất sắc nhận giải Đặc biệt.

Chủ động phòng ngừa khi ra 'sân chơi' lớn

Trong quá trình hội nhập, bước ra các 'sân chơi' lớn cùng 'luật chơi' khác nhau, các doanh nghiệp xuất khẩu đối mặt với không ít nguy cơ tranh chấp, lừa đảo. Để tránh rủi ro, sập bẫy lừa đảo, doanh nghiệp cần thực hiện những giải pháp phòng ngừa, đặc biệt cần cẩn trọng trong giao dịch, kiểm tra kỹ đối tác.

Điểm báo 1/12: Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Giảm áp lực, chi phí

Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Giảm áp lực, chi phí; Doanh nghiệp khoa học và công nghệ khát vốn; Lừa đảo trong thương mại quốc tế ngày càng tinh vi; Thu hẹp khoảng cách giới tại Việt Nam;...là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 1/12.

Lừa đảo trong thương mại quốc tế ngày càng tinh vi: Doanh nghiệp Việt cần chủ động phòng tránh

Nhiều doanh nghiệp chưa quen sử dụng hình thức giải quyết tranh chấp thương mại như trọng tài thương mại hay hòa giải thương mại. Không ít doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị 'sập bẫy' gian lận thương mại, lừa đảo hoặc 'vướng vấn đề về pháp lý' trong thời gian gần đây...

Lừa đảo trong thương mại quốc tế ngày càng tinh vi

Nền kinh tế thế giới đang chịu tác động của những cuộc đa khủng hoảng toàn cầu cùng những ảnh hưởng từ hậu quả của đại dịch Covid-19, trong đó vấn đề lừa đảo trong thương mại quốc tế tương đối nổi cộm với phương thức đa dạng, thủ đoạn tinh vi.

Chủ động ứng phó để phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế

Ngày 30/11, tại trụ sở Bộ Công Thương, Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 11 diễn ra với chủ đề 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế'.

Chưa nhiều kinh nghiệm, doanh nghiệp Việt Nam liên tục 'sập bẫy' gian lận thương mại quốc tế

Doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, chưa nhiều kinh nghiệm phòng ngừa và đối phó với các lừa đảo và tranh chấp thương mại quốc tế...

Tránh 'sập bẫy' lừa đảo, gian lận thương mại quốc tế

Hiện nay, nhiều thủ đoạn lừa đảo, gian lận thương mại quốc tế tinh vi dễ dẫn đến doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam 'sập bẫy'. Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần đặc biệt chú trọng đến việc xác minh đối tác, chắn chắn trong các điều khoản hợp đồng, hình thức thanh toán... để tránh 'bẫy'.

Tăng cường phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế

Tiếp nối chuỗi Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, ngày 30/11/2023, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 11/2023 với chủ đề: 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế'.

Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại tháng 11/2023: Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế

Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 11 diễn ra với chủ đề 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế'.

Ra mắt sách 'Trọng tài thương mại quốc tế - những vấn đề đương đại và thực tiễn Việt Nam'

Cuốn sách Trọng tài thương mại quốc tế - những vấn đề đương đại và thực tiễn Việt Nam cung cấp một phác thảo ngắn gọn về các chủ đề khác nhau liên quan tới trọng tài thương mại quốc tế.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: TÒA ÁN HỖ TRỢ VÀ THÚC ĐẨY TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHỤC VỤ HỘI NHẬP KINH TẾ

Theo chương trình, ngày 21/11, Quốc hội tiến hành thảo luận về Báo cáo công tác của Tòa án nhân dân năm 2023. Ở các nước trên thế giới bên cạnh xét xử của tòa án có hình thức xét xử bằng hòa giải và trọng tài thương mại góp phần giảm tải cho công tác của các tòa án. Để có thêm thông tin về phương thức giải quyết ngoài tòa án – trọng tài thương mại, hòa giải thương mại, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc với chủ đề: 'Tòa án hỗ trợ và thúc đẩy trọng tài thương mại để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư phục vụ hội nhập kinh tế'.

Cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Trọng tài Thương mại

Hội thảo 'Góp ý Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Trọng tài Thương mại' vừa diễn ra tại Tp.HCM.

Việt Nam có thể trở thành trung tâm trọng tài quốc tế ở khu vực

Theo đại diện Hội Luật gia Việt Nam, có nhiều cơ sở để có thể lạc quan rằng Việt Nam có thể trở thành trung tâm trọng tài quốc tế tiếp theo trong khu vực.

'Hoàn thiện Luật TTTM như xây dựng một con đường để mọi người cùng đi'

Trong bối cảnh đang hội nhập sâu rộng và việc giải quyết tranh chấp bằng TTTM đang là xu thế phổ biến, đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện được thiết chế về TTTM.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến tiếp Tổng Thư ký Tòa Trọng tài Thường trực

Chiều 15.11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến đã tiếp Tổng Thư ký Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Marcin Czepelak.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN ĐỐI NGOẠI NGUYỄN MẠNH TIẾN TIẾP TỔNG THƯ KÝ TÒA TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC MARCIN CZEPELAK

Chiều ngày 15/11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến đã tiếp Tổng Thư ký Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Marcin Czepelak, đồng thời đây cho biết cũng là dịp kỷ niệm một năm ngày thành lập Văn phòng PCA tại Hà Nội, trong đó có việc tổ chức hội thảo quốc tế về trọng tài và đào tạo cán bộ pháp lý cho các bộ, ngành, cơ quan Việt Nam trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp quốc tế...

PVN phát động cuộc thi tìm hiểu các quy định pháp luật hoạt động dầu khí

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức cuộc thi 'Pháp luật về Dầu khí và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại qua tòa án và trọng tài thương mại' năm 2023.

Sửa Luật Đấu giá tài sản để phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Bổ sung quy định về việc đấu giá viên không được đồng thời kiêm nhiệm các chức danh bổ trợ tư pháp khác như: luật sư, công chứng viên, tư vấn pháp luật, giám định tư pháp, trọng tài thương mại nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp của đấu giá viên.

Nghiên cứu quy định chế tài về nghĩa vụ tài chính trong đấu giá tài sản

Ủy ban Kinh tế đề nghị nghiên cứu thêm về quy định thời hạn tiếp nhận hồ sơ tham gia đấu giá và thời hạn nộp tiền đặt trước, quy định về thời gian và chế tài thực hiện nghĩa vụ tài chính trong trường hợp đấu giá nhằm ngăn chặn tình trạng gây rối loạn thị trường, quy định một chương riêng về hình thức đấu giá trực tuyến…

Kiến nghị quy định trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong quản lý Cổng Đấu giá tài sản quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 8/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Dự án nhiệt điện nghìn tỷ đồng chậm tiến độ 5 năm, Bộ trưởng Công Thương nói phấn đấu 2026 sẽ tái khởi động

Sau khi có phán quyết của Tòa trọng tài thương mại quốc tế thì PVN mới có thể đưa ra phương án chính thức đối với dự án nhiệt điện Long Phú 1, bảo đảm tái khởi động và hoàn thiện dự án sớm nhất, phấn đấu trong năm 2026.

Nhiệt điện Long Phú 1 muốn tiếp tục phải chờ phán quyết của trọng tài quốc tế

Sáng 7/11 tại Nhà Quốc hội, chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương, đại biểu Tô Ái Vang - đoàn ĐBQH tỉnh Sóc Trăng cho biết, dự án Nhà máy Nhiệt điện Long Phú 1 gồm 3 tổ máy có công suất là 1200 MW. Theo kế hoạch, tổ máy số 1 của nhà máy này sẽ được đưa vào vận hành thương mại vào năm 2018. Đến nay là tháng 11/2023, dự án đang chậm 5 năm so với dự kiến đưa dự án vào vận hành.

Đối thoại cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài cho phục hồi và phát triển kinh tế

Ngày 04/11, Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025 (Bộ Tư pháp), Trung tâm Trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (PACC) và Đảng ủy khối Doanh nghiệp Nghệ An tổ chức 'Hội nghị đối thoại cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế' với sự tham gia của 200 giám đốc, lãnh đạo, pháp chế doanh nghiệp (DN) tỉnh Nghệ An.

Cập nhật kiến thức về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cho các doanh nghiệp

Nhằm cập nhật kiến thức và kỹ năng pháp luật về giải quyết tranh chấp cho các doanh nghiệp, sáng 04/11, tại TP Vinh, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tỉnh Nghệ An tổ chức hội nghị đối thoại về cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.

Hủy nghị quyết hội đồng quản trị: Thẩm quyền giải quyết của ai?

Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ đầu năm 2021 với những quy định mới, giúp điều chỉnh kịp thời các vấn đề pháp lý phát sinh trên thực tế tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc áp dụng một số điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2020 vào thực tế, như quy định về yêu cầu hủy nghị quyết hội đồng quản trị (HĐQT) trong công ty cổ phần cho đến nay vẫn không nhất quán.

Khi Án lệ 69 được áp dụng…

Án lệ số 69/2023/AL khẳng định trọng tài thương mại có thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp thỏa thuận bảo mật thông tin và không cạnh tranh (NDA) nếu thỏa một số điều kiện, nhưng một vấn đề quan trọng khác mà Án lệ số 69 chưa giải quyết là liệu NDA có giá trị pháp lý để ràng buộc các bên thực hiện hay không? Đây là vấn đề liên quan đến nội dung của tranh chấp…

5 chính sách trong đề nghị xây dựng Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi)

Bên cạnh các kết quả đạt được, việc tổ chức thi hành Luật THADS và các văn bản quy định chi tiết còn chưa đạt kết quả như mong muốn do Luật THADS hiện hành đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần được đánh giá, nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi phù hợp với tình hình thực tiễn…