Thăm Chùa Phật Tích của người Việt ở Luông Pha Băng

Chùa Phật Tích ở Cố đô Luông Pha Băng (Lào) được một vị sư người Việt Nam xây dựng năm 1960. Hiện nay, ngôi chùa vẫn do nhà sư Việt Nam trụ trì, thu hút nhiều nhà sư trẻ người Lào đến học tập, thụ giáo.

Làng trống Đọi Tam: Để thanh âm dân tộc vang vọng trong thời đại mới

Từ xa xưa, trống đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam. Âm thanh vang động của tiếng trống không những tạo nên bầu không khí rộn ràng, náo nhiệt cho các lễ hội, nghi thức mà còn là biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực, tinh thần đoàn kết và bản sắc văn hóa của dân tộc. Xuất hiện từ hơn 1.000 năm trước, tiếng trống làng Đọi Tam (tỉnh Hà Nam) vẫn vang vọng tới tận bây giờ, như một dòng chảy văn hóa bền bỉ, âm thầm hiện hữu giữa đời sống hối hả hiện nay.

Linh thiêng chùa Da - nơi thờ tự hơn 500 nhà báo liệt sĩ

Chùa Da ở TP. Vinh (Nghệ An) là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam thờ tự 511 liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

Linh thiêng chùa Da - nơi thờ tự hơn 500 nhà báo liệt sĩ

Chùa Da ở TP. Vinh (Nghệ An) là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam thờ tự 511 liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

Điệu trống gọi mùa Xuân của đồng bào Giáy

Giữa những triền núi đá nhấp nhô, trập trùng nơi Cao nguyên đá Hà Giang, có một lễ hội truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc Giáy mà mỗi năm chỉ diễn ra một lần duy nhất, đó là lễ hội múa trống. Tiếng trống dập dìu gọi mùa Xuân đến, tiếng trống vang xa xua đuổi những đen đủi, tà ma của năm cũ và mang đến những điều thiện lành, may mắn cho năm mới. Đó là ý nghĩa của lễ hội vốn đã tồn tại hàng trăm năm qua, như là lời ước nguyện của đồng bào Giáy khi mùa Xuân đến.

Thăm Văn miếu Trấn Biên

Sự xuất hiện của Văn miếu Trấn Biên cách đây hơn 300 nơi vùng đất phương Nam xa xôi là một minh chứng sống động cho sự coi trọng văn hóa, giáo dục, bồi đắp nhân tài của các đấng tiền nhân trong tiến trình mở cõi…

Miếu ông Tà ở Bến Củi

Vẫn là 2 mái ngói dốc như xưa với màu ngói ong óng đỏ. Bên trong miếu có ban thờ chính và các ban thờ phụ. Cấu trúc khá giống một ngôi đình.

Chuyện chưa kể về ngôi chùa thờ hơn 500 nhà báo, phóng viên liệt sĩ

Chùa Âu Lạc là nơi duy nhất có ban thờ, thờ tự 511 liệt sĩ là phóng viên, nhà báo của các cơ quan báo chí trên cả nước đã hi sinh trong 2 cuộc kháng chiến.

Nhịp trống hội Bằng Luân

Không chỉ có giống bưởi quý nổi tiếng, xã Bằng Luân (huyện Đoan Hùng) còn nức tiếng với những màn trình diễn trống hội chuyên nghiệp, độc đáo của Câu lạc bộ (CLB) Trống hội khu 16. Ban đầu chỉ là một CLB của khu dân cư, đến nay, họ đã tham gia biểu diễn không chỉ ở địa phương mà cả ở các tỉnh bạn, góp phần lan tỏa không khí sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh và lưu giữ loại hình nghệ thuật trống hội gần gũi, đặc sắc.

Người phụ nữ 'truyền lửa' cho nghệ thuật trống hội

Nghệ nhân Nguyễn Thị Minh Tám, trú tại phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy (Hà Nội) - một phụ nữ đã 80 tuổi nhưng lúc nào cũng tràn đầy năng lượng cùng niềm đam mê bất tận với nghệ thuật trống hội.

Đội múa trống hội Tổ dân phố Mễ Nội

Được lãnh đạo địa phương khuyến khích và nhân dân đồng tình, ngày 2/1/2010, Đội múa trống hội thôn Mễ Nội, phường Liêm Chính (TP.Phủ Lý) được thành lập.

Làng nghề dưới chân núi Đọi

Nằm dưới chân núi Đọi – danh thắng nổi tiếng của thị xã Duy Tiên nói riêng, của tỉnh Hà Nam nói chung, từ lâu làng Đọi Tam, xã Tiên Sơn (trước kia là xã Đọi Sơn) đã nổi tiếng khắp cả nước bởi nghề làm trống truyền thống. Với đôi tay khéo léo, tài hoa cộng với chữ tâm, chữ tín trong làm nghề, bao năm qua, trống làng Đọi Tam luôn được người dân khắp nơi tin tưởng và lựa chọn.

Bí quyết gia truyền ở làng nghề làm trống da vang danh xứ Nghệ

Cận Tết, những người làm trống da ở Nghệ An lại hối hả vào vụ chính, khẩn trương làm ngày, làm đêm để kịp hoàn thành các đơn hàng giao cho khách trong dịp Tết và Rằm tháng giêng sắp tới.

'Giữ hồn' nhạc cụ truyền thống

Phú Thọ là đất cội nguồn dân tộc. Nơi đây lưu giữ những giá trị di sản văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng với những nhạc cụ dân gian độc đáo gắn liền với đời sống sinh hoạt của cộng đồng. Tuy nhiên, trong dòng chảy của xã hội hiện đại, một số nhạc cụ truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một nếu khôngcó sự quan tâm gìn giữ của cả cộng đồng.

Đúc trống đồng tặng Quốc hội

Truyền hình Quốc hội Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Công ty Hữu nghị Á Châu đang tiến hành đúc trống đồng để dành tặng Quốc hội nhân chào mừng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Rộn ràng vũ điệu trống Ấn Độ

Với người Ấn Độ, sự sống bắt đầu được sinh ra hay đánh thức bởi tiếng trống của thần Shiva, khi ngài nhảy múa giữa vũ trụ.

Hậu duệ 9 đời làm trống lý giải bí quyết chọn da trâu

Từ gỗ mít và da trâu, người thợ tài hoa đã chế tác thành những chiếc trống, góp phần tạo nên thanh âm cuộc sống.

Độc đáo trống cổ của người Jrai

Với cộng đồng người Jrai, chiếc trống không chỉ mang ý nghĩa thiêng liêng trong sinh hoạt tín ngưỡng mà còn biểu thị cho cuộc sống sung túc. Vì vậy, tài sản độc đáo này vẫn luôn được gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ như một 'báu vật'.

Độc đáo đình Do Nghĩa

Với giá trị về lịch sử và nghệ thuật, đình Do Nghĩa ở xã Nghĩa An (Ninh Giang) đã được UBND tỉnh xếp hạng vào tháng 12.2019.

Đền Voi Phục: Dấu ấn huyền tích của trấn Tây thành Thăng Long xưa

Đền Voi Phục còn gọi là đền Linh Lang nằm trên phố Kim Mã, cạnh công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội), là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn- trấn Tây của thành Thăng Long xưa.

Tứ trấn Thăng Long (kỳ 3): Huyền bí vị nhân thần và những điều ít biết

Trải qua sự biến đổi, giờ đây, khi đi qua phố Kim Mã xuôi hướng Cầu Giấy về phía cuối hồ Thủ Lệ ta sẽ dễ dàng nhận thấy ngay bên tay phải là cổng đền Voi Phục...

Giữ nghề làm trống Bình An

Những chiếc trống chùa, trống lân, trống nhạc lễ,… mang thương hiệu Bình An nổi tiếng khắp gần xa. Thậm chí, nhiều người còn tìm về đặt trống để mang ra các nước như Mỹ, Canada, Singapore, châu Âu,…

Dạo quanh tết Bắc

Tết về Kinh Bắc tràn đầy một âm hưởng quan họ. Bên cạnh việc chuẩn bị gói bánh chưng, bánh tày (mà miền Nam gọi là bánh tét), bánh gio (một thứ bánh bột lọc trộn nước gio trong) và chè lam - một thứ kẹo đặc biệt được nấu bằng mật mía cùng bột bỏng nếp và lạc rang, người Kinh Bắc còn chuẩn bị cho ngày hội Lim hát quan họ vào ngày 13 Tết.

Làng trống duy nhất ở Hà Tĩnh rộn ràng vào tết

Khi cây đào bên hiên bắt đầu trổ bông, cũng là lúc nhà nhà làm trống tại làng trống truyền thống Bắc Thai (xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) tất bật hoàn thành để kịp xuất đi phục vụ mùa tết.

Người đàn ông Long An đi khắp nơi tìm da trâu làm trống cho khách

Mặt trống phải làm từ da trâu trên 10 tuổi, nuôi bằng cỏ tự nhiên. Ở Long An không kiếm được trâu, anh An phải đi đến Tây Ninh, qua Campuchia để tìm da trâu.

Đình Nam Đồng – Di lích lịch sử độc đáo của Thủ đô

Đình Nam Đồng (số 73 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa) có từ thế kỷ 17, thờ anh hùng Lý Thường Kiệt; năm 1991 được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.

Âm vang tiếng trống Bình An

Gần 200 năm qua, tiếng trống Bình An đã vang vọng trong những sinh hoạt lễ hội khắp miền Nam, miền Trung, theo các đoàn lân sư rồng đi khắp thôn làng ngõ xóm, lưu giữ những âm thanh rất riêng cho nhiều sinh hoạt quan, hôn, tang, tế, đình đám… Ngày nay, tiếng trống Bình An vẫn vang vọng khắp muôn nơi, ra cả trời Tây.

Cồng chiêng Tây Nguyên - Âm thanh vang vọng của đại ngàn

Năm 2005, 'Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên' đã được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

Để tiếng trống Bình An vang vọng khắp muôn nơi

Gần 200 năm qua, tiếng trống Bình An đã vang vọng trong những sinh hoạt lễ hội khắp miền Nam, miền Trung, theo các đoàn lân sư rồng đi khắp thôn làng ngõ xóm, lưu giữ những âm thanh rất riêng cho nhiều sinh hoạt quan, hôn, tang, tế, đình đám… Ngày nay, tiếng trống Bình An vẫn vang vọng khắp muôn nơi, ra cả trời Tây.