Khi tranh dân gian được 'khoác áo mới'

Cuộc sống hiện đại, công nghệ thay đổi với tốc độ chóng mặt, những giá trị văn hóa cổ truyền luôn đứng trước áp lực bị mai một, biến dạng. Nhưng cũng có những nỗ lực lớn lao nhằm bảo tồn, gìn giữ những di sản quý giá của cha ông, mà dự án của nhóm họa sĩ Latoa Indochine là một trong số đó.

Lên rẻo cao A Lưới tham gia nhiều hoạt động đặc sắc

Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Khám phá kho tàng 'khuôn tranh cổ' của nghệ nhân làng Đông Hồ

Để có một bức tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) thì những bản khắc là hồn cốt tạo nên nét độc đáo của dòng tranh này bởi từ bản khắc nét đến bản khắc màu là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

Thúc đẩy du lịch làng nghề

Đã có thời gian không ít làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Song hiện nay, du lịch kết hợp đã mở ra hướng đi mới cho các làng nghề.

Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

Là địa phương có khá nhiều nghề, nghề truyền thống (NTT) và làng nghề truyền thống (LNTT) nên để khôi phục, bảo tồn và phát triển, TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.

Lan tỏa tình yêu Huế xưa

Nhìn thấy được sức mạnh của mạng xã hội, Đào Hữu Quý thử thách bản thân bằng việc trở thành 'nhà sáng tạo nội dung' (content creator), 'nhồi nặn' sức hút của vẻ đẹp truyền thống Huế thành những video về văn hóa Huế… đăng lên mạng xã hội, khởi đầu là các món ăn độc lạ của Cố đô.

Làng Sình nô nức hội vật đầu Xuân

Sáng nay (19/2), nhằm ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn, làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tưng bừng khai hội vật đầu xuân. Hàng ngàn người dân và du khách thập phương trẩy hội.

Tranh dân gian làng Sình: Nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Huế

Tranh làng Sình tuy có nhiều đặc điểm giống với dòng tranh Đông Hồ, nhưng để phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng trong các lễ cầu an, giải hạn ở đây nên các nghệ nhân đã chế ra các bản khắc hình vẽ khác.

Rộn ràng 'Tết Huế'

Với chủ đề xuyên suốt 'Gắn kết yêu thương', Tết Huế năm 2024 diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 01 - 05/02/2024 (ngày 22 - 26 tháng chạp, năm Quý Mão) tại Quảng trường Ngọ Môn (khu vực tiếp giáp cửa Quảng Đức), đường Hai Mươi Ba Tháng Tám và đường Lê Huân, phường Thuận Hòa, TP. Huế.

Trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 28/1, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh tổ chức Chương trình trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam - Hàn Quốc với chủ đề 'Xuân gắn kết - Tết bình an'. Tham dự có ông Nguyễn Chí Tài, UVTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.

Đến Huế trải nghiệm hàng loạt nghề truyền thống hấp dẫn

Việc trưng bày sản phẩm, tổ chức thao diễn một số nghề truyền thống như chằm nón, làm diều, lồng đèn, hoa giấy, mây tre đan, làm hương… sẽ mang đến cho du khách cơ hội được tìm hiểu, trải nghiệm các hoạt động hấp dẫn.

Phát huy nguồn 'vốn mồi'

Từ nguồn 'vốn mồi' thuộc chương trình khuyến công (KC) đã giúp cho nhiều doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, hộ kinh doanh, đặc biệt là các làng nghề trên địa bàn vượt qua khó khăn, tạo động lực trong việc đầu tư ứng dụng máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường.

'Mai Vàng tri ân' thăm 2 nghệ sĩ ở Thừa Thiên - Huế

Ngày 5-9, chương trình Mai Vàng tri ân do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã thăm, tặng quà hai văn nghệ sĩ có đóng góp cho tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Festival Huế 2023: Nhớ ghé làng nghề truyền thống mang hơi thở Cố Đô

Với nét dịu dàng, nên thơ của chiếc nón, tà áo dài sắc tím thướt tha trong gió, sông Hương dịu dàng và hữu tình… Huế còn là nơi lưu giữ 'vẻ đẹp' của các làng nghề truyền thống.

15.000 lá cờ Tổ quốc và 100 suất học bổng đến với Thừa Thiên – Huế

Chiều 5-9, Báo Người Lao Động phối hợp UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức lễ trao tặng cờ Tổ quốc cho chính quyền và nhân dân trong tỉnh

Nghệ thuật đồ họa: Từ dân gian đến đương đại

Những năm gần đây, nghệ thuật đồ họa đã có bước chuyển mạnh mẽ về nhiều mặt, từ hình thức tới ngôn ngữ nghệ thuật. Dẫu vậy, nguồn mạch kết nối với dân gian, như một lẽ tự nhiên, vẫn là nguồn nuôi dưỡng, tạo nên bản sắc của đồ họa Việt Nam ngay cả khi nó kể những vấn đề đương đại bằng một hình thức mới lạ nhất.

Triển lãm của 6 nghệ sĩ đồ họa 'Từ dân gian đến đương đại'

Triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại' là câu chuyện với dòng chảy hơn một thập kỷ qua của đồ họa Việt Nam, được tiếp nối từ nghệ thuật đồ họa truyền thống cả nghìn năm trước.

Khai mạc triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại'

Ngày 19/7, tại Hà Nội, triển lãm ' Nghệ thuật đồ họa -Từ dân gian đến đương đại' đã khai mạc tại không gian nghệ thuật Ánh Dương Art Space (Long Biên, Hà Nội).

'Để dó cuốn đi'

'Dó' ở đây chính là giấy dó, loại giấy được coi là 'buổi bình minh' của các loại hình giấy và ứng dụng giấy tại Huế. 'Để dó cuốn đi' cũng có nghĩa là 'Để giấy cuốn đi' - sự 'cuốn đi' không phải cuốn trôi tan loãng mà quyện vào nhau, tạo thành sức mạnh của tinh thần văn hóa Huế trước một sản phẩm thủ công truyền thống an toàn cho môi trường sống...

Phát triển kinh tế đêm

Nằm trong kế hoạch kích cầu du lịch - dịch vụ, TP. Huế đang hoàn thiện hạ tầng, triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế đêm nhằm thu hút du khách.

Việt Nam đa sắc: Tranh dân gian Đông Hồ - di sản văn hóa độc đáo của dân tộc

Tranh dân gian Đông Hồ là một trong bốn dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam (bên cạnh tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, tranh làng Sình).

Triển lãm chuyên đề một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam

Triển lãm trưng bày, giới thiệu đến công chúng hơn 150 tác phẩm và mộc bản tranh dân gian thuộc 5 dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng...

Thừa Thiên Huế: Nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người dân để phát triển du lịch cộng đồng

Đó là một trong nhiều mục tiêu mà Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế hướng đến thông qua việc tổ chức những lớp tập huấn cho người dân là đội ngũ làm du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Khám phá tranh làng Sình xứ Huế tuổi đời hơn 400 năm

Tranh làng Sình là nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố Đô, gắn liền với yếu tố tâm linh với bề dày lịch sử hơn 400 năm.

Kinh tế Kinh tế Khai thác thế mạnh làng nghề

TTH - Là địa phương có nhiều nghề và làng nghề truyền thống (LNTT) nên cùng với việc khôi phục và bảo tồn, các cơ sở trên địa bàn đã liên kết, phát triển các tour du lịch tham quan, trải nghiệm nhằm khai thác thế mạnh tại các làng nghề.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tranh làng Sình - Nét đẹp tâm linh nơi vùng đất Cố Đô

TTH - Trong dòng chảy của nền văn hóa Việt, tranh làng Sình ngày nay vẫn còn được gìn giữ và phát huy những tinh hoa của làng nghề truyền thống.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa TP. Huế bế mạc chương trình 'Tết Huế 2023'

Sau 4 ngày diễn ra với nhiều hoạt động nhộn nhịp, vui tươi, đoàn kết, sáng 17/1, TP. Huế tổ chức lễ bế mạc chương trình 'Tết Huế 2023' và trao giải các hội thi. Tham dự có UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Huế Phan Thiên Định; lãnh đạo TP. Huế; các nghệ nhân và đại diện 36 phường, xã trên địa bàn.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lễ hội Xuân Huế 2023: Tinh hoa hội tụ, vững bước vươn xa

Từ ngày 15 đến 27/1 (tức 24 tháng Chạp đến mùng 6 Tết), UBND TP. Huế tổ chức lễ hội Xuân Quý Mão 2023 tại công viên Lý Tự Trọng. Đây là nơi thu hút đông đảo người dân và du khách check - in du xuân.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Lịch treo tường từ tranh làng Sình

Thời điểm này, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đang tất bật với việc làm lịch treo tường cho khách. Những tấm lịch in thủ công từ tranh làng Sình (Phú Mậu, TP. Huế) là món quà giá trị được nhiều người chọn lựa, đặt hàng.

Dòng tranh Tết hơn 500 năm lưu giữ hồn quê ở thành phố Huế

Với tuổi đời hơn 500 năm, dòng tranh mộc bản làng Sình đã gắn liền với đời sống tâm linh của người dân đất cố đô những ngày đầu năm mới.

Văn hóa - Nghệ thuật Theo chân Bác Hồ thời niên thiếu ở Huế

TTH - Nghệ An là quê hương, nơi đã sinh ra bác Hồ kính yêu; trong khi đó, Cố đô Huế được xem là quê hương thứ hai, nơi in đậm về thời niên thiếu, nơi bồi đắp lý tưởng cách mạng của Người.

Chuyện các o xứ Huế mang đặc sản đất kinh kỳ đi xa

Từ các nguyên liệu được cho là đặc trưng của cố đô như sen, cỏ bàng, những nữ doanh nhân trẻ đang ấp ủ ước mơ cùng cộng đồng lan tỏa các sản phẩm đặc trưng xứ Huế cho dù phải đối đầu không ít chông gai.

Văn hóa - Nghệ thuật Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa & tâm huyết với tranh dân gian xứ Huế

TTH - Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về tranh làng Sình, tranh làng Chuồn, nhưng với những điểm khác biệt trong quan điểm viết sách của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã dành nhiều tâm huyết, mở ra những góc nhìn khác nhau về các dòng tranh dân gian xứ Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trưng bày sản phẩm thủ công truyền thống và triển lãm tại ngày hội các dân tộc

Các sản phẩm thủ công truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số đã được trưng bày tại Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh vào chiều 17/5 tại thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông.

Phố đi bộ phục vụ du khách ở Huế: Cấm tiệt rượu bia

Phố đi bộ Hoàng thành Huế (Thừa Thiên - Huế) thu hút du khách trong ngày đầu khai trương.