Trong một nỗ lực đầy bất ngờ với tinh thần sáng tạo, nữ sĩ trẻ Lục Hường đã sáng tác một tác phẩm vô cùng ấn tượng hơn 500 trang chỉ trong vòng 11 ngày. Tiểu thuyết lịch sử 'Tri kỷ vượt thời gian' của cô vừa được NXB Lao Động phát hành tháng 2/2024.
Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Việc giải mã kiến trúc điện Kính Thiên có thể khẳng định là một bước tiến dài trong lịch sử nghiên cứu về giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau hơn 20 năm khai quật, nghiên cứu khảo cổ học.
Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.
Giới sử học Việt Nam vừa tham gia Hội thảo khoa học quốc gia: 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' để 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK.
Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.
Mô hình thu nhỏ về điện Kính Thiên (hay tòa điện thiết triều) đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội thu hút số đông du khách, nhiều bạn trẻ tới tham quan, khám phá.
Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long thời Lê sơ.
Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã chính thức giới thiệu tới đông đảo người dân Hà Nội mô hình hoàn chỉnh và các hình ảnh 3D của điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ, được phục dựng bằng công nghệ hiện đại.
Chiều ngày 29/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao – Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.
Những kết quả nghiên cứu phục dựng điện Kính Thiên - tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của kinh đô Thăng Long thời Lê sơ được Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội trưng bày vào chiều 29/11 tại Hà Nội.
Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội lần đầu công bố kết quả nghiên cứu phục dựng hình thái kiến trúc điện Kính Thiên trong khu di tích hoàng thành Thăng Long.
Những hình ảnh, mô hình phục dựng điện Kính Thiên sẽ được giới thiệu tới công chúng trong trưng bày mới nhất tại Bảo tàng Hà Nội.
Những hình ảnh, mô hình phục dựng điện Kính Thiên sẽ được giới thiệu tới công chúng trong trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' tại Bảo tàng Hà Nội, kể từ ngày 29/11 tới.
Ngày 29/11/20203, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao – Bảo tàng Hà Nội tổ chức Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên' tại Bảo tàng Hà Nội.
Ca dao xưa là sản phẩm tinh thần của nhân dân ta. Nó phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm và trí tuệ của người lao động, thường là của tầng lớp bình dân. Đặc trưng nổi bật của ca dao là tính truyền miệng và cũng thường có những dị bản (bản khác nhau).
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Đó là các vị Nguyễn Đoan Kính, Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Tự Cường, người con của làng Tiền Liệt, xã Tân Phong (Ninh Giang).